K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

1.                     Gọi số hs nam là x(hs);số hs cả lp là y(hs)

                        Theo bài ra ta có:                \(x=\frac{5}{8}\cdot y\)

                                                              \(\Rightarrow x=\frac{5}{8}\cdot40\)

                                                               \(\Rightarrow x=25\)   (hs)

      2.                 Số hs nữ của lớp 6a là :           40-25=15(hs)

                      Số hs của cả hai lớp 6a và 6b là : \(15\div20\%=75\left(hs\right)\)

                     Số hs của lớp 6b là :                    75-40=35(hs)

      Bn tự kết luận nhá            

15 tháng 4 2019

B. Thời thuộc Minh

15 tháng 4 2019

đáp án B(mình ko chắc lắm có sai thì bạn thông cảm nhé).

15 tháng 4 2019

Giải theo cách lớp 8 nha cậu :3

Gọi số lớn cần tìmlà x

Gọi số bé cần tìm là 4536 - x

Theo đề ta có :

20% của số lớn là   \(0,2x\)

1/4 số bé là   \(\frac{1}{4}\left(4536-x\right)\)

Ta biết rằng 20% của số lớn bằng 1/4 số nhỏ

\(\Rightarrow0,2x=\frac{1}{4}\left(4536-x\right)\)

\(\Rightarrow0,2x=1134-\frac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow0,2x=1134-0,25x\)

\(\Rightarrow0,2x+0,25x=1134\)

\(\Rightarrow0,45x=1134\)

\(\Rightarrow x=\frac{1134}{0,45}=2520\)

=> Số lớn cần tìm là 2520

=> Số bé cần tìm là 4536 - 2520 = 2016

15 tháng 4 2019

hai số đó là 2520;2016

Câu 1) Hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế gạoA.Rau muốngB.Khoai langC.CáD.NgôCâu 2) Để thực phẩm dễ mất các loại sinh tố ( vitamin ) nhất là sinh tố dễ tan trong nước khi tan A.Ngâm lâu thực phẩm trong nướcB.Đun nấu thực phẩm thật lâuC.Bảo quản thực phẩm ở nhiệt đọ caoD.Để thực phẩm quá hạn sử dụngCâu 3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức...
Đọc tiếp

Câu 1) Hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế gạo

A.Rau muống

B.Khoai lang

C.Cá

D.Ngô

Câu 2) Để thực phẩm dễ mất các loại sinh tố ( vitamin ) nhất là sinh tố dễ tan trong nước khi tan 

A.Ngâm lâu thực phẩm trong nước

B.Đun nấu thực phẩm thật lâu

C.Bảo quản thực phẩm ở nhiệt đọ cao

D.Để thực phẩm quá hạn sử dụng

Câu 3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa là phương pháp

A.Xào

B.Hấp

C.Nướng

D.Rán

Câu 4)

A) Bạn Nam và Bạn Thư cùng nhau đi du lịch buổi trưa 2 bạn cùng nhau ăn trưa Bạn Nam mua xôi được bày bán trên đường không được che đậy Bạn Thư ăn gà và tương ớt bị nhuộm màu hóa chất. Cả 2 bạn đều bị đau bụng, nôn ói. Em hãy cho biết bạn nào bị nhiễm trùng thực phẩm và bạn nào bị nhiễm độc thực phẩm ? Tình trạng bị nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm sẽ dẫn đến hậu quả gì ?

B) Em có những biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm như thế nào ?

C) Hãy liệt kê những món ăn trong 1 bữa ăn trong gia đình em và cho biết những món ăn trong 1 bữa ăn thường được gọi là gì ? Dựa vào đâu mà mẹ em có thể xây dựng 1 bữa ăn phù hợp cho gia đình ?

2
15 tháng 4 2019

1-B

2-A

3-C

câu 4 thì khá khó bạn có thể lên mạng tham khảo nha

học tốt

1.B

2.Mk nghĩ là C

3.C

4.

a)Cả hai bạn bị nhiễm trùng thực phẩm.Riêng bạn Thư bị nhiễm độc thực phẩm.Tình trạng đó khiến chúng ta mất sức, buồn nôn,tiêu chảy,ói, đâu đầu

b)Em phải ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh.Chúng ta phải chọn thực phẩm rõ nguồn gốc.Không có chất bảo quản hoặc ruồi  bâu vào,...

c)

Nhà em có thịt rán,mực xào,canh,rau và cơm.Các món ăn gọi là thức ăn.Nhờ có các thành viên,lựa chọn món chế biến đơn giản mà tiết kiệm.Không dùng các món ăn đắt tiền. Ko chọn các món ăn ăn lại cho đỡ ngán 

Kick nha ^^ 

15 tháng 4 2019

\(a,\left|3x+1\right|-17=-12\)

\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=-12+17\)

\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3x+1=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\\3x=-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Do đó,\(x\in\left\{\frac{4}{3};-2\right\}\)

\(b,2x+\left|x-2\right|=7\)

\(\Rightarrow2x+x-2=7\)

\(\Rightarrow3x=7+2\)

\(\Rightarrow3x=9\)

\(\Rightarrow x=3\)

c, Tương tự như trên

15 tháng 4 2019

a)|3x+1|-17=-12

   |3x+1|     = -12+17

   |3x+1|     =5

=>3x+1=5 hoặc 3x+1= -5

+)3x+1=5

   3x    =5-1

   3x    =4

    x     =4:3

    x     =4/3

+)3x+1= -5

   3x    =-5-1

    3x   = -6

     x    = -6:3

     x    =-2

Vậy x=4/3,x= -2

K HỘ NHA

15 tháng 4 2019

quần áo phơi nắng nước sẽ bay hơi

ngưng tụ nước đá

mình ngĩ vậy hoc tốt Nguyễn Lam Giang

15 tháng 4 2019

nước sôi bay hơi
hơi nước ngưng tụ đọng trên lá cây

15 tháng 4 2019

\(\frac{9}{4}\cdot x^3+\frac{16}{3}=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}\cdot x^3=\frac{20}{3}-\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}\cdot x^3=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x^3=\frac{4}{3}:\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x^3=\frac{4}{3}\cdot\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x^3=\frac{16}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Không có giá trị x nào thỏa mãn

15 tháng 4 2019

\(\frac{9}{4}x^3+\frac{16}{3}=\frac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x^3=\frac{20}{3}-\frac{16}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x^3=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\frac{4}{3}\div\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\frac{4}{3}.\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\frac{16}{27}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Phân biệt phó từ và trợ từ

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?

Phương diện ngữ pháp:

– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.

– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.

Phương diện ngữ nghĩa:

– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.

– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…

Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.