Cho 2 tia Oy,Oz cùng nằm trên 1 nửa phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy=50 độ , xOz=100 độ.
a.Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao?
b.Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
c.Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Tính góc mOz.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{8.9-4.15}{12.7-180}=\frac{4.2.9-4.15}{12.7-12.15}=\frac{4.18-4.15}{12.\left(7-15\right)}=\frac{4.\left(18-15\right)}{12.-8}=\frac{4.3}{12.-8}\)
\(=\frac{12}{12.-8}=-\frac{1}{8}\)
\(\frac{5.6+5.7}{5.8+20}=\frac{5.\left(6+7\right)}{5.8+5.4}=\frac{5.13}{5.\left(8+4\right)}=\frac{5.13}{5.12}=\frac{13}{12}\)
\(b)\)Ta có :
\(-\frac{1}{8}=\frac{-1.3}{8.3}=-\frac{3}{24}\)
\(\frac{13}{12}=\frac{13.2}{12.2}=\frac{26}{24}\)
Chúc bạn học tốt !!!
THỜI GIAN LỚP 6A VÀ 6B CÙNG TRÔNG CÂY LÀ
45+60=105 (GIỜ)
Trong 1 giờ lớp 6A làm được \(\frac{1}{45}\) công việc
Trong 1 giờ lớp 6B làm được \(\frac{1}{60}\) công việc
Trong 1 giờ cả 2 lớp làm được số phần công việc là :
\(\frac{1}{45}+\frac{1}{60}=\frac{7}{180}\) ( công việc )
Nếu cả hai lớp cùng làm thì hết số thời gian là :
\(1:\frac{7}{180}=\frac{180}{7}\left(giờ\right)\)
a)\(5^{2x-3}-2\cdot5^2=5^2\cdot3\)
\(5^{2x-3}-2\cdot25=75\)
\(5^{2x-3}-50=75\)
\(5^{2x-3}=125\)
\(125=5^3\)
\(5^3=5^{\left(3+3\right):2}=5^3\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
b)\(\frac{2}{9}\cdot\left(5x+1\right):2-\frac{1}{18}=\frac{5}{36}\)
\(=\frac{2}{9}\cdot\left(5x+1\right):2=\frac{5}{36}+\frac{1}{18}\)
\(=\frac{2}{9}\cdot\left(5x+1\right)=\frac{7}{36}\cdot2\)
\(5x+1=\frac{7}{18}:\frac{2}{9}\)
\(x=\left(\frac{7}{4}-1\right):5=\frac{3}{20}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{20}\)
a, \(5^{2x-3}-2.5^2=5^2.3\)
\(\Leftrightarrow5^{2x-3}-2.25=25.3\)
\(\Leftrightarrow5^{2x-3}-50=75\)
\(\Leftrightarrow5^{2x-3}=125\)
\(\Leftrightarrow5^{2x-3}=5^3\)
\(\Leftrightarrow2x-3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
b, \(\frac{2}{9}.\left(5x+1\right):2-\frac{1}{18}=\frac{5}{36}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}.\left(5x+1\right):2=\frac{7}{36}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}.\left(5x+1\right)=\frac{7}{36}.2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}.\left(5x+1\right)=\frac{7}{18}\)
\(\Leftrightarrow5x+1=\frac{7}{18}:\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow5x+1=\frac{7}{18}.\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow5x+1=\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow5x=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}:5=\frac{3}{4}.\frac{1}{5}=\frac{3}{20}\)
\(\frac{7}{8}x-\frac{1}{4}x=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{4}\right)x=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{8}-\frac{2}{8}\right)x=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{8}x=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{16}:\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{16}.\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{10}\)
\(x:\frac{14}{5}=-2,5\)
\(\Rightarrow x:\frac{14}{5}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{2}.\frac{14}{5}\)
\(\Rightarrow x=-7\)
Chúc bạn học tốt !!!
Số học sinh đi xe đạp là:
150 : ( 3 + 2 ) . 3 = 90 ( học sinh )
Số học sinh đi xe đạp điện là:
150 - 90 = 60 ( học sinh )
Đ/S: 90 học sinh đi xe đạp
60 học sinh đi xe đạp điện
Ta có sơ đồ: Số hs đi xe đạp: |.....|.....|.....|
Số hs đi xe đạp điện: |.....|.....|
Có số học sinh đi xe đạp là: 150 : (2 + 3) * 3 = 90 (hs)
Có số học sinh đi xe đạp điện là: 150 - 90 = 60 (hs)
Đ/S : Số hs đi xe đạp: 90hs
Số học sinh đi xe đạp điện: 60hs
a) Vì xoy = 50 độ
xoz = 100 độ
mà xoy + yoz = xoz
=> oy nằm giữa ox và oz
b) Ta có : xoy = 50 độ
xoz = 100 độ
mà xoy và xoz nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng
xoy + yoz = xoz
=> 50 + yoz = 100 độ
=> yoz = 50 độ
=> oy là phân giác của góc xoz
c) T a có :
góc xoy = 50 độ
mà om là phân giác góc xoy => moy = xom = 25 độ
và góc yoz = 50 độ ( câu b )
vì moy + yoz = moz
=> 25 + 50 = moz
=> moz = 75 độ .
chúc bn hok tốt !!