K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

a, ta có:

         BC2=AB2+AC2

thay  152=92+AC2

        225=81+AC2

       AC2=144

       AC=12

  Vậy cạnh AC=12cm

 Mà AC > AB(vì 12>9)

=>góc ABC > góc ACB(Đ/lí góc đối diện vs cạnh lớn hơn)

b,ta có:BA=DA(vì A là trung điểm của BD)

xét tam giác BCA và tam giácDCA

có:BA=DA(C/m trên)

    góc BAC=góc DAC (=900)

    AC là cạnh chung

=>tam giác BCA=tam giác DCA(c.g.c)

=>BC=DC(2 cạnh t/ứng)

=>tam giác BDC cân tại C

mk chỉ làm đc thế thôi

ok

25 tháng 3 2017

gọi giao diểm của AD và BC là M

 theo định lý bất đẳng thức trong tam giác ta có:AB<AM+MB(1)

                                                                      CD<CM+MD(2)

Từ 1 và 2  suy ra:AB+CD<AM+MB+CM+MD=AD+BC

k mình nha :)))
 

25 tháng 3 2017

a/ Bậc của P(x) là 3

Hệ số tự do là a

b/ Với x=0 ta có

\(P\left(x\right)=a.0^3-2.0^2+0-2=-2\)

c/ Với x=1; P(x)=5 ta có:

\(P\left(x\right)=a.1^3-2.1^2+1-2=a-1+1-2=a-2=5\)

\(a-2=5\)

\(\Leftrightarrow a=7\)

25 tháng 3 2017

góc b = góc c = 40o

25 tháng 3 2017

Vì tam giác ABC cân tại a => góc B= góc C(theo tính chất tam giác cân) (1)

Áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác, ta có: A+B+C=180 độ

=>100+B+C=180

=>B+C=180-100=80 (2)

Từ (1) và (2) => B=C=80/2=40 độ

vậy góc B= góc C=40 độ