K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

C1 : 78 . 31 + 78 . 24 + 78 . 17 + 22 . 72

= 78 ( 31 + 24 + 17 ) + 22 . 72

= 78 . 72 + 22 . 72

= ( 78 + 22 ) . 72

= 100 . 72

= 7200

C2 : 78 . 31 + 78 . 24 + 78 . 17 + 22 . 72

= 2418 + 1872 + 1326 + 1584

= 7200

29 tháng 7 2018

\(78.31+78.24+78.17+22.72.\)

\(=78.\left(31+24+17\right)+22.72\)

\(=78.72+22.72\)

\(=72.\left(78+22\right)\)

\(=72.100=7200\)

29 tháng 7 2018

gọi chiều dài = a ; chiều rộng = b và diện tích bằng a x b = S

theo đề ra ta có a = \(a=\frac{4}{3}b\Rightarrow a=\frac{4}{6}b=\frac{2}{3}b\)

(a+6) x (b+3) = S + 3018 = a x b +3018

ta lại có (a+6) x (b+3) = a x (b + 3) + 6 x (b + 3) = a x b + a x 3 + 6 x b + 18 = a x b + 3018 (sử dụng tích chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng)

suy ra a x 3 + 6 x b + 18 = 3018 (hai vế đều bớt đi a x b)

suy ra a x 3 + 6 x b = 3000

suy ra 3 x (a + 2b) = 3000  (sử dụng tích chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng)

suy ra a + 2b =1000

vậy chiều dài là 

1000 : (2+3) x 2 =400(m)

chiều rộng là

(1000 - 400) : 2 =300(m)

chu vi của mảnh vườn đó là 

(400+300)x2=1400(m)

diện tích mảnh vườn là

400x300=120000(m2)

                Đáp số chu vi mảnh vườn = 1400m

                                    S mảnh vườn = 120000m2  

29 tháng 7 2018

\(20,11\times36+63\times20,11+20,11\)

\(=20,11\times\left(36+63+1\right)\)

\(=20,11\times100\)

\(=2011\)

29 tháng 7 2018

20,11x36+63x20,11+20,11

=20,11x(36+63+1)

=20,11x100

=2011

Giải :

Số thứ hai là :

( 900 - 200 ) : 10 = 20

Số thứ nhất là :

900 : 20 = 45 

             Đáp số : Số thứ 1 : 45

                                       2 : 20

29 tháng 7 2018

Khi bớt đi 10 đơn vị ở số thứ nhất cũng chính là bớt đi 10 lần số thứ hai

=> 10 lần số thứ hai là: 900-650=250

=> Số thứ hai là: 250:10=25

Số thứ nhất là : 900:25=36

Vậy 2 số đó là 36 và 25

29 tháng 7 2018


vậy thì số lớn hơn số bé là: 
(521-1).2=1040

 số bé: 
(1076-1040):2= 18 

số lớn là: 
1076-18=1058

CHẮC LÀ THẾ NHƯNG MK CX KO BK LÀ ĐÚNG KO NHA

29 tháng 7 2018

A B C H I K

a)  Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

góc B chung

góa AHB = góc CAB = 900

suy ra:  tgiac HBA ~ tgiac ABC  (g.g)

b) Áp dụng Pytago ta có:

AB2 + AC2 = BC2  

=>  BC2 = 62 + 82 = 100

=>  BC = 10

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB . AC = BC .AH

=>  6 . 8  = 10 . AH

=>  AH = 4,8

AB2 = BH . BC

=>  36 = BH . 10

=> BH = 3,6

d) Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AI . AB = AH2;   AK . AC = AH2

suy ra:  AI.AB = AK.AC

p/s: lần sau đăng bài bạn chọn cho đúng trình độ của lớp nha, như vậy người làm sẽ chọn cách phù hợp với khối đó

20 tháng 4 2020

233rxzcr

30 tháng 7 2020

Bài này hơi khó nên không chắc nhé bạn ==*

A D B M H N C E G

Tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

Suy ra: AH = DE ( tính chất hình chữ nhật )

Tam giác ABC vuông tại A và có AH là đường cao

Theo hệ thức giữa đường cao và hình chiếu ta có:

AH2 = HB . HC = 4 . 9 = 36 => AH = 6 ( cm )

Vậy DE = 6 ( cm )

b. *Gọi G là giao điểm của AH và DE

Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra tam giác GHD cân tại G

Ta có : \(\widehat{GDH}=\widehat{GHD}\left(1\right)\)

           \(\widehat{GDH}+\widehat{MDH}=90^o\left(2\right)\)

           \(\widehat{GHD}+\widehat{MHD}=90^o\left(3\right)\)

Từ (1) (2) và (3) , suy ra : \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MDH\)cân tại M \(\Rightarrow MD=MH\left(5\right)\)

Ta lại có : \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=90^o\left(6\right)\)

               \(\widehat{MBD}+\widehat{MHD}=90^o(\Delta BHD\)vuông tại D ) ( 7 )

Từ (4) (6) và (7) , suy ra : \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

\(\Rightarrow\Delta MDH\)cân tại M \(\Rightarrow MB=MD\left(8\right)\)

Từ (5) và (8) , suy ra : \(MB=MH\)hay M là trung điểm của BH

*\(\Delta GHE\)cân tại G

Ta có : \(\widehat{GHE}=\widehat{GEH}\left(9\right)\)

           \(\widehat{GHE}+\widehat{NHE}=90^o\left(10\right)\)

           \(\widehat{GEH}+\widehat{NEH}=90^o\left(11\right)\)

Từ (9) (10) và (11) , suy ra : \(\widehat{NHE}=\widehat{NEH}\left(12\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NEH\)cân tại N => NE = NH ( 13 )

Lại  có : \(\widehat{NEC}+\widehat{NEH}=90^o\left(14\right)\)

            \(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^o(\Delta CEH\)vuông tại E ) ( 15 )

Từ (12) (14) và (15) , suy ra : \(\widehat{NDC}=\widehat{NCE}\)

Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE     (16)

Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.

c. Tam giác BDH vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên :

\(DM=\frac{1}{2}BH=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

\(\Delta CEH\)vuông tại E có EN là đường trung tuyến nên :

\(EN=\frac{1}{2}CH=\frac{1}{2}.9=4,5\left(cm\right)\)

Mà \(MD\perp DE\)và \(NE\perp DE\)nên MD // NE

Suy ra tứ giác DENM là hình thang

Vậy : \(S_{DENM}=\frac{DM+NE}{2}.DE=\frac{2+4,5}{2}.6=19,5\left(cm^2\right)\)

1. An, Bình và Long đi đến trường nhưng chỉ có một chiếc xe đạp nên các bạn chọn phương án sau: An chở Bình đi trước còn Long đi bộ. Đi được một quãng thì An để Bình đi bộ đến trường, rồi quay lại đón Long. Ba bạn đến trường cùng một lúc. Tính thời gian đi đến trường. Biết vận tốc xe đạp là 12 km/h, vận tốc đi bộ là 5 km/h, quãng đường đến trường là 10 km.2.Trên một đoạn...
Đọc tiếp

1. An, Bình và Long đi đến trường nhưng chỉ có một chiếc xe đạp nên các bạn chọn phương án sau: An chở Bình đi trước còn Long đi bộ. Đi được một quãng thì An để Bình đi bộ đến trường, rồi quay lại đón Long. Ba bạn đến trường cùng một lúc. Tính thời gian đi đến trường. Biết vận tốc xe đạp là 12 km/h, vận tốc đi bộ là 5 km/h, quãng đường đến trường là 10 km.

2.Trên một đoạn đường có ba người cùng bắt đầu chuyển động. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h, một người đi xe đạp với vận tốc 20 km/h và một người chạy bộ. Ban đầu, người chạy bộ cách người đi xe đạp một khoảng bằng một phần tư khoảng cách từ người đó đến người đi xe máy. Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định vận tốc của người chạy bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm ?

0