K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

câu góc A = 90 sai

phải là góc A = 90 độ

Góc A = 90 là sai

14 tháng 4 2017

đặt a/b=c/d=k
suy ra a=bk;c=dk
suy ra a-b/a+b=bk-b/bk+b=b(k-1)/b(k+1)=k-1/k+1              (1)
c-d/c+d=dk-d/dk+d=d(k-1)/d(k+1)=k-1/k+1                        (2)
từ 1 và 2 suy ra dpcm

14 tháng 4 2017

Vì x+y=1 và x>0;y>0 nên \(\frac{a^2}{x};\frac{b^2}{y}\)có nghĩa

Ta có: \(a^2\ge0\forall a\)

\(b^2\ge0\forall b\)

GTNN của B đạt được \(\Leftrightarrow a^2;b^2\)nhỏ nhất

GTNN của \(a^2;b^2\)là 0

\(\Rightarrow GTNN\)của P là \(\frac{0}{x}+\frac{0}{y}=0\)

Vậy GTNN của P là 0

14 tháng 4 2017

a;b là hằng số dương mà bạn

15 tháng 4 2017

 b)Vì AC là trung trực của HF (gt)

 =>AC vuông góc với HF (ĐN)

      IH=IF (ĐN)

Vì tam giác MSE=tam giác MSH ( CM câu a) =>ME=MH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AES vuông tại  S và tam giác ASH vuông tại S có:

        Chung SA

        SE=SH ( CM câu a)

=>Tam giác AES=tam giác ASH ( 2 cạnh góc vuông)

=> AE=AH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AME và tam giác AMH có

      AE=AH ( CM trên)

      Chung AM

      ME=MH ( CM trên)

=> Tam giác AME= tam giác AMH ( cạnh-cạnh- cạnh)

=>^AEM=^AHM ( 2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác NHI vuông tại I và tam giác NFI vuông tại I có:

       Chung NI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác NHI= tam giác NGI ( 2 cạnh góc vuông)

=> NH=NF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AHI vuông tại I và tam giác AFI vuông tại I có:

        Chung AI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác AHI= tam giác AFI ( 2 cạnh góc vuông)

=> AH=AF( 2 cạnh tương ứng)

14 tháng 4 2017

a)Gọi HE cắt AB tại S, HE cắt AC tại I

Vì AB là đường trung trực HE(gt)

=>AB vuông góc với HE ( ĐN)

      SE=SH ( ĐN)

Xét tam giác MSE vuông tại S và tam giác MSH vuông tại H có:

      Chung MS

       SE=SH ( CM trên)

=> Tam giác MSE=Tam giác MSH ( 2 cạnh góc vuông)

=> ^EMB=^BMH, mà tia MB nằm giữa hai tia ME,MH

=> MB là tia phân giác ^EMH

3 tháng 2 2022

tam giác ABC cân tại A ⇒⇒  góc ABC = góc ACB = 180 độ−50 độ/2=75 độ

❆góc ABC = 75 độ⇒⇒  góc DBA = 180 độ−75 độ=105 độ

ΔDABΔDAB  có DB=BA  ⇒⇒  ΔΔ DBA cân tại B

                                ⇒⇒  góc DAB = góc ADB = 180 độ−105 độ/2=32,5 độ

❆ góc ACB = 75 độ  ⇒⇒  góc ACE = 180 độ−75 độ=105 độ

     ΔACEΔACE   có AC=CE ⇒⇒   tam giác ACE cân tại C

                                      ⇒⇒  góc CAE = góc CEA = 180 độ−105 độ2=32,5 độ

❆ ta có : góc DAE = góc DAB + góc CAE + góc BAC 

                              = 32,5 độ+32,5 độ+50 độ=125 độ

vậy góc DAE = 125 độ

22 tháng 7 2019

Em tham khảo:Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 4 2017

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(18^2+24^2=BC^2\)

\(324+576=BC^2\)

\(BC^2=900=30^2\)

\(\Rightarrow BC=30\left(cm\right)\)

chu vi tam giác ABC là 30+18+24=72(cm)

vậy ...

14 tháng 4 2017

sao tính được