chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì ( n^3 + 3n^2 -4n ) chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý đến hai tam giac vuông chung cạnh huyền là AEM, AFM, ta gọi I là trung điểm của AM, ta có IA = IE = IM = IF.
Như vậy EF là cạnh đáy tam giác cân IEF. Dễ thấy EIF^=2EAF^ mà EAF^ không đổi nên EIF^ không đổi.
Tam giác cân EIF có số đo góc ở đỉnh không đổi nên cạnh đáy nhỏ nhất khi và chỉ khi cạnh bên nhỏ nhất.
Do đó EF nhỏ nhất <=> IE nhỏ nhất <=> AM nhỏ nhất. Khi đó M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.
Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.
b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O
c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.
d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.
e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật
Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD gọi I là điểm đối xứng với D qua C.
a. Tứ giác ABIC là hình gì ? Vị sao?
b. Gọi E là trung điểm củaBC, chứng minh A,E,I thẳng hàng.
c. Gọi O là giao của BD và AC , M là trung điểm của BI.Chứng minh M đối xứng với O qua E.
d. Chứng minh DOMI là hình thang cân và DM, OI, BC đồng quy tại một điểm
e. Gọi S là giao của hai đường thẳng DA và IB. K là giao của BD và AI, cminh S, K ,C thẳng hàng
f. Tìm điều kiện của ABCD để ASMC là hình thang cân.
\(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2\)\(=\left(x-3\right)^2+2\)
Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
Mặt khác 2 > 0 nên \(\left(x-3\right)^2+2>0\Leftrightarrow x^2-6x+11>0\)\(\forall x\inℝ\)
\(8y+49x^2-16-y^2=49x^2-\left(y^2-8y+16\right)\)\(=\left(7x\right)^2-\left(y-4\right)^2=\left(7x+y-4\right)\left(7x-y+4\right)\)
giời ơi lớp 6 mà cũng ko biết, bó tay
ủa bn Minh Anh 6A Lê bn ấy ko biết mới hỏi chứ