Bài tập 1. Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie. Biết mH = 0,16605. 10-23g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: Y2O5
Ta có: \(\%O=\dfrac{16.5}{2.NTK_Y+16.5}.100\%=56,34\%\)
=> NTKY = 31 (đvC)
=> Y là P (Photpho)
Các mục so sánh | Nitơ | Cacbon monoxit |
Công thức phân tử | \(N_2\) | \(CO\) |
Công thức cấu tạo | \(N\equiv N\) |
\(C\cong O\) |
Tính chất vật lý |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc. |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt. - Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại. |
Tính chất hoá học |
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. \(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất. \(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. - Tính oxi hoá: + Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn). \(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\) + Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3): \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\) - Tính khử: + Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\): \(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu) ▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi. |
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền. \(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. \(\star\) Là chất khử mạnh: - Tác dụng với các phi kim: + Với oxi: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\) + Với clo: \(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen) - Khả năng khử được các oxit của kim loại. + Khử đồng(II) oxit: \(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\) + Khử sắt(III) oxit: \(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\) |
Tính chất vật lý : Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (tos), nhiệt độ nóng chảy (tonc), khối lượng riêng (d).
+ Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác.
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,4<----0,2------->0,2
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
b) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
1 đvC có khối lượng ứng với \(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)
\(NTK_A=\dfrac{3,818.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=23\left(đvC\right)\) => A là Na
\(NTK_B=\dfrac{6,474.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=39\left(đvC\right)\) => B là K
\(NTK_X=\dfrac{9,296.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=56\left(đvC\right)\) => X là Fe
- Hòa tan 2 chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd có màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Trích một ít làm mẫu thử.
Hoà tan 2 chất rắn đó vào nước và nhúng quỳ tím:
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì đó là \(P_2O_5\):
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Nếu quỳ tím chuyển xanh thì đó là \(CaO\):
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Dán lại nhãn cho 2 lọ trên.
\(Ag+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
\(2C_6H_6+15O_2\rightarrow12CO_2+6H_2O\)
\(C_6H_6+5O_3\rightarrow6CO_2+3H_2O\)
\(KI+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(H_2+O_3\rightarrow H_2O+O_2\)
* Sự cháy trong ozon mãnh liệt hơn sự cháy trong oxi vì ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
\(2C_6H_6+15O_2\xrightarrow[]{t^o}12CO_2+6H_2O\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
________________________________________
\(Ag+O_3\xrightarrow[]{t^o}Ag_2O+O_2\\ C_6H_6+4O_3\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+3H_2O\\ 2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\)
\(H_2+O_3\xrightarrow[]{t^o}H_2O+O_2\)
Giải thích: vì O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: O2, O3 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:
+ Không hiện tượng: O2
+ dd chuyển màu xanh: O3
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí:
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, nếu:
+ Có kết tủa màu trắng thì lọ đó chứa khí SO2.
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, O3. (1)
- Cho tàn que đóm vào các lọ chứa khí (1), nếu:
+ Que đóm bùng sáng thì lọ đó chứa O2.
+ Lọ không có hiện tượng là O3.
Dán nhãn cho các lọ chứa khí
\(n_{chất.rắn}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=m_{Cu}+m_{Al}=6,4+5,4=11,8\left(g\right)\)