K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

AH=AH (canh chung)

BH=HD(gt)

goc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

-> tam giac ADB cân tại A

b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)

152=122+ BH2

BH2=152-122

BH2=81

BH=9

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có

AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)

AC2=122+162

AC2=400

AC=20

c) ta có BC= BH+HC=9+16=25

Xét tam giác ABC ta có

BC2=252=625

AB2+AC2=152+202=625

-> BC2=AB2+AC2 (=625)

-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)

d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có

BH=HD (gt)

AH=HE(gt)

góc BHA= góc DHE (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> ED vuông góc AC

28 tháng 4 2016

mày ngu như chó

28 tháng 4 2016

x^2 - 3x + 3

=x^2 - 1,5x - 1,5x + 2,25+0,75

=x(x-1,5)-1,5(x-1,5)+0,75

=(x-1,5)^2 + 0,75 >= 0,75 => vô nghiệm

28 tháng 4 2016

kết quả của câu này là : 25.73699749

28 tháng 4 2016

Đề yêu cầu gì vậy bạn

nhớ Đúng 0
28 tháng 4 2016

0 cso đề thì lm kiều nào bn ơi!!

28 tháng 4 2016

AI+AK> KI bdt tam giacAKI

KI> KI+KC??? de sai k

28 tháng 4 2016

a) Xét tam giac ABH vuông tại H và tan giác ACH vuông tại H ta có

AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)

AH=AH ( cạnh chung)

-> tam giac ABH= tam giac ACH ( ch-cgv)

-> BH= CH ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác AMB và tam giac CME ta có

AM=MC ( M là trung điểm AC)

BM=ME(gt)

goc AMB = goc CME (2 góc đối đỉnh)

=> tam giac AMB= tam giac CME (c-g-c)

-> goc BAM= góc ECM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên CE//AB

c) ta có:

goc BAH= goc AKC ( 2 góc sole trong và CE//AB)

goc BAH= goc CAH ( tam giac ABH = tam giac ACH)

-> goc AKC= góc CAH

=> tam giac ACB cân tại C

d) ta có : BH=CH (cm a)

=> H là trung điểm BC 

Xét tam giac ABC ta có

BM là đường trung tuyến ( M là trung diểm AC)

AH là đường trung tuyến ( H là trung điềm BC)

BM cắt AH tại G (gt)

-> G là trọng tâm tam giác ABC

-> GH=1/3 AH

-> 3GH=AH

ta có

AH+HC > AC ( bất đẳng thức trong tam giác AHC)

AH=3GH (cmt)

AC=CK( tam giac ACK cân tại C)

-> 3GH +HC >CK

28 tháng 4 2016

90 A B C H M E G

A) Xét hai tam giác vuông :

  AB = AC ( gt )

  AH chung

=> BẰNG NHAU

=> BH = CH ( vì hai cạnh tương ứng )

B) K BK

C) PHẢI CHỨNG MINH HAI CẠNH BẰNG NHAU

28 tháng 4 2016

đường cao AH chứ ko phải đường cao AI nha bạn

a) Vì tam giác vuông AHB có góc H = \(90^0\) nên góc HAB phụ với góc ABH

Mà HBA = \(60^0\) nên HAB = \(30^0\)

28 tháng 4 2016

Có rất nhiều những câu chuyện 
Em dấu riêng mình em biết
Cũng bởi vì hạnh phúc của mình .. Muốn gìn giữ nên em đành lặng im 
Có những lần .. Anh dối em ... Em vẫn nhớ những lần như thế 
Quá yêu anh , nên e san sẻ một nửa cho ai kia
Nhiều khi em rất muốn đến bên một ai và nói rằng , anh ấy đang lừa dối
Nhiều khi em rất muốn đến bên một ai để khóc , che đi sự yếu đuối
EM CŨNG CHỈ LÀ CON GÁI THÔI 
Buồn là khóc hay vui là cười 
Em cũng chỉ muốn e như bao người , được anh yêu thương một mình em thôi 
Nhiều khi em không thể ngờ , yêu anh em mạnh mẽ đến vậy 
Mạnh mẽ hay là ngốc đây em không phân định được điều gì nữa 
Khi em quá yêu anh

ko bt bài này có hợp vs râm trạng của pn hay ko nhỉ? tặng pn

28 tháng 4 2016

a) 

cho đa thức trên -7x +3 = 0 

ta có                    -7x = -3

                             x = -3 : (-7) = 3/7 

suy ra : đa thức trên có nghiệm là 3/7 

a) ko có nghiệm

b) có

c) có

d) ??? ko bít

a) xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

          AB = AC (gt)

         góc A1 = góc A2 (AD là p/giác)

       AD chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

28 tháng 4 2016

a) Xét 2 tam giác ABD và ACD ta có:

góc BAD = góc CAD (AD là đường phân giác góc A)

AB = AC (gt)

góc ABD = góc ACD (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (g.c.g)  (đpcm)

b) Ta có: BD = CD ( do tam giác ABD = tg ACD)

\(\Rightarrow\) AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

Vì G nằm trên giao của 3 đường trung tuyến (G là trọng tâm của tg ABC) nên G \(\in\) AD

Vậy A,D,G thẳng hàng

c) Vì G là trọng tâm nên DG/AG = 1/2

Mà DG+AG = AD = 10 (cm)

\(\Rightarrow\) DG = 10/3 (cm)