K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

a) \(\left(4,5-2x\right)\cdot1\frac{4}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=\frac{11}{7}\div\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=1\)

\(2x=\frac{9}{2}-1\)

\(x=\frac{7}{2}\div2\)

\(x=\frac{7}{4}\)

b) \(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|-1=\frac{1}{4}\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|=\frac{1}{4}+1\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x|=\frac{5}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{4}\div\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{7}{3}\)

c) \(\frac{1}{4}-|3-x|=-\frac{3}{4}\)

\(|3-x|=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(|3-x|=1\)

\(x=3-1\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=1,4\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=\frac{7}{5}+\frac{3}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\)

\(\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\div4\)

\(x=\frac{1}{2}+\frac{6}{7}\)

\(x=\frac{19}{14}\)

\(\)

16 tháng 5 2018

k cho mình nhé 

chúc bạn học giỏi

17 tháng 5 2018

a) Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên:

\(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}=\frac{130º}{2}=65º\)

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> xOt + tOz = xOz

hay 40º + tOz = 65º

       tOz = 65º - 40º

Vậy tOz = 25º

b) Vì Oz là tia phân giác của xOy

\(=> xOz = zOy\) (1)

   Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

\(=>\)\(tOz=tOy-zOy\) (2)

   Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(=>tOz=xOz-xOt\) (3)

   Từ (1) và (3) suy ra

\(=>tOz=zOy-xOt \) (4)

   Từ (2) và (4) suy ra

\(=> 2tOz=tOy-xOt\)

hay \(tOz=\frac{tOy-zOt}{2}\)

Vậy ta luôn có \(tOz= \frac{tOy - xOt}{2}\)

16 tháng 5 2018

0 x y 130 z t 40

a, Vì tia Oz là tia pg của góc xOy nên : 

xOz = zOy = xOy/2 = 130o/2 = 65o

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có : xOt < xOz (40o < 65o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

=> xOt + tOz = xOz 

Thay xOt  = 40o ; xOz = 65o 

=> 40o + tOz = 65o 

=> tOz = 65o - 40o = 25o 

Vậy tOz = 25o

b, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ot có tOz < zOy (25o < 65o

Nên : tOz + zOy = tOy 

Hay : tOy = 25o + 65o = 90

Vì \(\frac{tOy-xOt}{2}=\frac{90^o-40^o}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

=> Ta luôn có \(tOz=\frac{tOy-xOt}{2}\)

16 tháng 5 2018

a) Ta có : \(\frac{22}{7}=3+\frac{1}{7}=3+\frac{3}{21}< 3+\frac{3}{10}=\frac{33}{10}\)

b) Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

16 tháng 5 2018

thời gian để vòi a chảy đầy bể là : 4gio30phut x2=9gio

thời gian để vòi b chẩy đầy bể là :2gio15phut x2=4gio30phut =9/2 (bể)

một giờ vòi a chảy được là : 1:9=1/9(bể)

một giờ vòi b chảy được là 1:9/2=2/9 (bể)

mất số thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể là :1:(1/9+2/9)=3 giờ

chúc bạn học giỏi nha

16 tháng 5 2018

Điều kiện : a,b,c là các số nguyên dương.

Do a,b,c là các số nguyên dương bất kỳ , nên a,b,c có dạng :

\(\hept{\begin{cases}3k\\3k+1\\3k+2\end{cases}\left(k>0\right)}\)

Ta có : \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(3k+3k+1\right)\left(3k+1+3k+2\right)\left(3k+2+3k\right)\)

                                                                 \(=\left(6k+1\right)\left(6k+3\right)\left(6k+2\right)\)

                                                                 \(=3\left(2k+1\right)\left(6k+1\right)\left(6k+2\right)\)

Nhận thấy : 

(6k + 1).(6k + 2) là tích hai số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

mà (3;2) = 1

=> \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮6\)

Không thể chia hết cho 12 nha 

16 tháng 5 2018

đáp án là:56

16 tháng 5 2018

=  -2  + 58

= 56 

16 tháng 5 2018

n khác 2

16 tháng 5 2018

Gọi d là UCLN ( n + 3 , n - 2 )

=> n + 3 \(⋮\)d ; n - 2 \(⋮\)d

Ta có :

2 ( n + 3 ) - 2 ( n - 2 ) \(⋮\)d

2n + 6 - 2n + 4          \(⋮\)d

2                              \(⋮\)d

=> d \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Mà n + 3 là số lẻ 

=> d \(\in\){ 1 ; -1 }

Vậy \(\frac{n+3}{n-2}\)là phân số tối giản

16 tháng 5 2018

\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}\)                                    \(\frac{3}{5}.\frac{2}{8}+\frac{-6}{16}.\frac{2}{5}+\frac{-6}{15}:\left(-16\right)\)

\(=\frac{-5}{7}\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)\)                                 \(=\frac{3}{20}+\frac{-3}{20}+\frac{1}{40}\)

\(=\frac{-5}{7}.1=\frac{-5}{7}\)                                       \(=0+\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)

\(x-\frac{2}{5}=0,24\)                                           \(\left(\frac{7}{3}x-0,6\right):3\frac{2}{5}=1\)

\(\Rightarrow x=0,24+\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\)                         \(\Rightarrow\left(\frac{7}{3}x-0,6\right):\frac{17}{5}=1\)

vậy x = 16/25                                                       \(\Rightarrow\frac{7}{3}x-0,6=\frac{17}{5}\)

                                                                          \(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{17}{5}+0,6=4\)

                                                                           \(\Rightarrow x=4:\frac{7}{3}=\frac{12}{7}\) 

                                                                           vậy x = 12/7

Ta có:

a) Số học sinh giỏi là:45*2/9 =10(học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6 đó là:

10:45 = 0,2222.. = 22,22%