K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

a/=(74-(-1937)1)

   =74-(-1937)

   =2011

b/=4/7+5/6:5-3/8*(-4)

   =4/7+1/6-(-3/2)

   =31/42-(-3/2)

   =47/21

minh chi biet bay nhieu

16 tháng 5 2018

Đề thiếu đơn vị bạn ạ

16 tháng 5 2018

\(\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|-1=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}+1\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x=\frac{5}{4}\\\frac{3}{4}x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

16 tháng 5 2018

không biết viết dấu tuyệt đối

16 tháng 5 2018

Theo đề , ta có

(a + b)  + ( b +c ) + ( c +a )  =  5 + (-57)  + 122

 a + b  +  b +c + c +a          =  70

 2a + 2b + 2c                      = 70

2 x  ( a + b + c )                 = 70

        a + b + c                    = 70 : 2

        a + b + c                    = 35 ( 1)

+ Vì a + b = 5 nên từ (1) ta suy ra 5 + c = 35  => c = 35 - 5 => c = 30 ( 2)

+ Vì b + c = -57 nên từ (2) ta suy ra b + 30 = -57 => b = -57 - 30 => b = -87 (3)

+ Từ (1) , (2) và (3) ta suy ra a + (-87) + 30 = 35 =>   a + -57 = 35 => a = 92

Vậy a = 92 , b = -87, c = 30

16 tháng 5 2018

a) \(\left(4,5-2x\right)\cdot1\frac{4}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=\frac{11}{7}\div\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=1\)

\(2x=\frac{9}{2}-1\)

\(x=\frac{7}{2}\div2\)

\(x=\frac{7}{4}\)

b) \(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|-1=\frac{1}{4}\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|=\frac{1}{4}+1\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x|=\frac{5}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{4}\div\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{7}{3}\)

c) \(\frac{1}{4}-|3-x|=-\frac{3}{4}\)

\(|3-x|=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(|3-x|=1\)

\(x=3-1\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=1,4\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=\frac{7}{5}+\frac{3}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\)

\(\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\div4\)

\(x=\frac{1}{2}+\frac{6}{7}\)

\(x=\frac{19}{14}\)

\(\)

16 tháng 5 2018

k cho mình nhé 

chúc bạn học giỏi

17 tháng 5 2018

a) Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên:

\(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}=\frac{130º}{2}=65º\)

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> xOt + tOz = xOz

hay 40º + tOz = 65º

       tOz = 65º - 40º

Vậy tOz = 25º

b) Vì Oz là tia phân giác của xOy

\(=> xOz = zOy\) (1)

   Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

\(=>\)\(tOz=tOy-zOy\) (2)

   Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(=>tOz=xOz-xOt\) (3)

   Từ (1) và (3) suy ra

\(=>tOz=zOy-xOt \) (4)

   Từ (2) và (4) suy ra

\(=> 2tOz=tOy-xOt\)

hay \(tOz=\frac{tOy-zOt}{2}\)

Vậy ta luôn có \(tOz= \frac{tOy - xOt}{2}\)

16 tháng 5 2018

0 x y 130 z t 40

a, Vì tia Oz là tia pg của góc xOy nên : 

xOz = zOy = xOy/2 = 130o/2 = 65o

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có : xOt < xOz (40o < 65o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

=> xOt + tOz = xOz 

Thay xOt  = 40o ; xOz = 65o 

=> 40o + tOz = 65o 

=> tOz = 65o - 40o = 25o 

Vậy tOz = 25o

b, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ot có tOz < zOy (25o < 65o

Nên : tOz + zOy = tOy 

Hay : tOy = 25o + 65o = 90

Vì \(\frac{tOy-xOt}{2}=\frac{90^o-40^o}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

=> Ta luôn có \(tOz=\frac{tOy-xOt}{2}\)

16 tháng 5 2018

a) Ta có : \(\frac{22}{7}=3+\frac{1}{7}=3+\frac{3}{21}< 3+\frac{3}{10}=\frac{33}{10}\)

b) Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)