K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

bạn tự kẻ hình nhé

                                                           bl

vì H thuộc BC=>HB+HC=BC

mà HB=2cm .HC=3cm

=>BC=5cm

kẻ IK vuông góc AC;IF vuông góc AB

S tam giác BIC=(IH*BC):2=2,5

----------------AIC=(IK*AC):2

----------------AIB=(IF*AB):2

mà tam giác ABC chia thành 3 tam giác = nhau:AIB,AIC,ABC=>S tam giác ABC=2,5*3=7,5

                                              Đáp số 7,5

2 tháng 5 2016

thankiu p ạg

2 tháng 5 2016

xét  B=(42-y)(y-15)<0<=>1.                  (42-y)<0

                                                       và (y-15)>0<=>y>42 và y>15

                                                     =>y>42

                                      2.                   (42-y)>0

                                                        và (y-15)<0         

                                                           =>y<42 và y<15

                                                             =>y<15

xét B> hoạc =0 cmtt 

2 tháng 5 2016

CAB= 30 độ

2 tháng 5 2016

^CAB+^ABC+^ACB=180 9 T(tổng 3 góc của tam giác)

=>^CAB=180-(^ABC+^ACB)

=>^CAB=180-150

=>^CAB=30(Độ)

2 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC

9 tháng 8 2016

a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can

2 tháng 5 2016

P(x)=x^4+x^3+x+1=0

=x^3(x+1)+(x+1)=0

=(x^3+1)(x+1)=0

=> x+1=0 hoặc x^3+1=0

x+1=0=>x=-1

x^3+1=0=>x^3=1;x=1

vậy nghiệm cần tìm: 1;-1

2 tháng 5 2016

x^4+x^3+x+1=0

sra: x^3*x+x^3+x+1=0

sra: x^3(x+1)+(x+1)=0

sra: (x+1)(x^3+1)=0

sra: x+1=0 

hoặc x^3+1=0

sra: x=-1     

sra: vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FKa) chứng minh tam giác DEF là tam giác đềub) chứng minh tam giác DIK là tam giác cânc) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=nbai 2: cho  góc nhọn xOy...
Đọc tiếp

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FK

a) chứng minh tam giác DEF là tam giác đều

b) chứng minh tam giác DIK là tam giác cân

c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=n

bai 2: cho  góc nhọn xOy . Điểm H nằm trên phân giác của góc xOy. Từ H dựng các dừong vuông góc xuống hai cạnh ox và oy( A thuộc Ox, B thuộc Oy)

a) chung minh tam giác HAB là tam giác cân

b) gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH . Chứng minh BC vuông góc với ox

c) khi góc xOy bằng 60 độ, OH = 4cm tính độ dài OA

0
2 tháng 5 2016

Ta có: f(0) = a.0 + b.0 + c = 0 + c = c

Mà f(0) là số nguyên nên c là số nguyên  (1)

         f(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c

Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên  (2)

        f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = a - b + c

Vì c là số nguyên nên a - b là số nguyên  (3)

Mà tổng hai số nguyên là 1 số nguyên nên (a+b) + (a-b) cũng là số nguyên

hay 2a là số nguyên (4)

Từ (1), (2) và (4) ta suy ra: 2a, a+b, c đều là số nguyên

2 tháng 5 2016

Ta có: f(x) = (x-1)(x+2) = 0

\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc x+2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -2

Vậy x = 1 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức f(x) 

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên g(1) = 0 hay g(-2) = 0

Ta có: g(1) = 1^3 + a.1^2 + b.1 + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 1 + a + b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) a + b = -3

\(\Rightarrow\) b = (-3) - a   (1)

Lại có: g(-2) = (-2)^3 + a.(-2)^2 + b.(-2) + 2 = 0

\(\Rightarrow\) (-8) + 4a - 2b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 4a - 2b = 6    (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: 4a - 2b = 4a - 2.(-3 - a) = 4a + 6 +2a = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a + 6 = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a = 0

                              \(\Rightarrow\) a = 0

Thay vào (1) ta có: b = -3 - 0 = -3

Vậy a = 0; b = -3