K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=x^2-5x-7x+35=x\left(x-5\right)-7\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-7\right)\)

Nghiệm của đa thức là 5 hoặc 7

29 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=x^2-12x+35=\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x=5\)hoặc \(x=7\)

4 tháng 5 2016

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

4 tháng 5 2016

\(x\in-R\)

X thuộc tập hợp các số thực âm 

4 tháng 5 2016

a)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b)

xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:

BD(chung)

ABD=EBD(gt)

=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)

=> DA=DE

c)

xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

AD=DE(theo câu a)

FAD=DEC=90

ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)

=> DC=FF

ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF

=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE

a) xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

 góc E = góc D = 900 (gt)

         BC chung

=> tam giác EBC = tam giác DBC (ch-gn)

=> BD = CE (cạnh tương ứng)

b) vì tam giác EBC = tam giác DBC (câu a)

=> góc HBC = góc HCB (góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân tại H

chắc sai rùi

4 tháng 5 2016

Cho f(x)=0 \(\leftrightarrow\) (x+1)(x-1)=0\(\leftrightarrow\) x-1=0 và x+1=0 \(\leftrightarrow\) x=1 và x=-1

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:

g(1)=13+a12+b1+2=0

\(\Rightarrow\) 1+a+b+2=0 \(\Rightarrow\) a+b= -3       (1)

g(-1)=(-1)3+a.(-1)2+b.(-1)+2=0

\(\Rightarrow\) (-1)+a-b+2=0 \(\Rightarrow\) a-b= -1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra a=[(-3)+(-1)]:2 = -2

                     b=[(-3)-(-1)]:2 = -1

Vậy a=-2 và b=-1

4 tháng 5 2016

k nha!

4 tháng 5 2016

Hình như bài này còn thiếu, nếu chỉ cm BA=BH thì giả thiết ở phía sau để làm gì, chỉ cần 3 câu đầu là đủ cm nó bằng nhau r. Bài giải nha:

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BHD\) có:

Góc A = góc AHD = 90 độ (gt)

BD: cạnh huyền chung

góc ABD = góc DBH ( vì BD là tia phân giác góc B)

Do đó : \(\Delta BAD=\Delta BHD\left(ch-gn\right)\)

=> BA = BH.