K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

24 tháng 5 2018

A=2^2-1^2+4^2-3^2+..+100^2-99^2

A=(2^2+4^2+....+100^2)-(1^2+3^2+.....+99^2)

còn lại bạn từ làm nha!

Co ai lam theo kieu lop 8 ko a

24 tháng 5 2018

ta có: n+3 là bội của n^2 - 7

=> n+3 chia hết cho n^2 - 7

=> (n+3).( n-3) chia hết cho n^2 -7

=> n.(n-3) + 3.(n-3) = n^2 - 3n + 3n - 9 = n^2 -9 chia hết cho n^2 - 7

=> n^2 - 7- 2 chia hết cho n^2 -7

mà n^2 - 7 chia hết cho n^2 -7

=> 2 chia hết cho n^2 -7

\(\Rightarrow n^2-7\inƯ_{\left(2\right)}=\left(2;-2;1;-1\right)\)

nếu n^2 - 7 = 2 => n^2 = 9 => n = 3 hoặc n = - 3 ( TM)

n^2 - 7 = - 2 => n^2 = 5 => \(n=\sqrt{5}\) hoặc \(n=-\sqrt{5}\)( Loại)

n^2 - 7 = 1 => n^2 = 8 => \(n=\sqrt{8}\)hoặc \(n=-\sqrt{8}\) ( Loại)

n^2 - 7 = - 1 => n^2 = 6 => \(n=\sqrt{6}\) hoặc \(n=-\sqrt{6}\) ( Loại)

KL: n =3 hoặc n = -3

24 tháng 5 2018

\(6^2:43+2.5^2\)

\(=36:43+2.25\)

\(=\frac{36}{43}+50\)

\(=\frac{36}{43}+\frac{2150}{43}\)

\(=\frac{2186}{43}\)

24 tháng 5 2018

\(6^2:43+2.5^2\)

\(=36:43+2.25\)

\(=\frac{36}{43}+50\)

\(=\frac{36}{43}+\frac{2150}{43}\)

\(=\frac{2186}{43}\)

chúc bạn học tốt

25 tháng 5 2018

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

24 tháng 5 2018

giúp mình với !!!

24 tháng 5 2018

Ta có :

\(\frac{387}{386}>1=\frac{205}{205}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{387}{386}>\frac{387+205}{386+205}=\frac{592}{591}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{-387}{386}< \frac{-592}{591}\)

Ta so sánh 2 phan số \(\frac{387}{386}\)và \(\frac{592}{591}\)

Ta có :                        \(\frac{387}{386}\)-    1    =     \(\frac{1}{386}\)

                                    \(\frac{592}{591}\)-    1    =     \(\frac{1}{591}\)

Ta thấy  rằng   \(\frac{1}{386}\)          >             \(\frac{1}{591}\)

            =>       \(\frac{387}{386}\)         >            \(\frac{592}{591}\)

           =>      \(\frac{-387}{386}\)      <            \(\frac{-592}{591}\)

<dpkl>

24 tháng 5 2018

A=\(2x^2+x-6=0\)

   <=>\(2x^2+4x-3x-6=0\)

 <=>\(2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)=0

Suy ra x+2=0 Hoặc 2x-3=0

       <=>x=\(-2\)Hoặc <=>x=\(\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2018

2x2+x-6=0 (x\(\in\)Q)

<=>2x2+4x-3x-6=0

<=>2x(x+2)-3(x+2)=0

<=>(2x-3)(x+2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy x=-2

Ta có:

\(\frac{a}{a+b}=\frac{a+b-b}{a+b}=\frac{a+b}{a+b}-\frac{b}{a+b}=1-\frac{b}{a+b}\)\(< 1\)

\(\frac{b}{b+c}=\frac{b+c-c}{b+c}=\frac{b+c}{b+c}-\frac{c}{b+c}\)\(=1-\frac{c}{b+c}< 1\)

\(\frac{c}{c+a}=\frac{c+a-a}{c+a}=\frac{c+a}{c+a}-\frac{a}{c+a}\)\(=1-\frac{a}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\left(1\right)\)

Mà \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}\)\(+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Vậy \(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Chúc bạn học tốt (-_-)

24 tháng 5 2018

Ta có : \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)(1)

Ta lại có :

\(\frac{a}{a+b}< \frac{a+a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}< \frac{b+b}{a+b+c};\frac{c}{c+a}< \frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\RightarrowĐPCM\)

24 tháng 5 2018

số học sinh giỏi là: 

45 . 1/5 = 9 ( học sinh )

số học sinh còn lại là:

45 - 9 = 36 ( học sinh )

bạn ơi số học sinh trung bình không tính được tứ là bạn sai đề

24 tháng 5 2018

a) số học sinh giỏi = 45x1/5=9 hs

    số học sinh trung bình = (45-9)x3/8=27/2 hs

CHẮC SỐ LIỆU SAI BẠN ơi