K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

\(\left(y+\frac{1}{3}\right)+\left(y+\frac{1}{9}\right)+\left(y+\frac{1}{27}\right)+\left(y+\frac{1}{81}\right)=\frac{56}{81}\)

\(\Leftrightarrow4y+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)=\frac{56}{81}\)

\(\Leftrightarrow4y+\frac{40}{81}=\frac{56}{81}\)

\(\Leftrightarrow4y=\frac{56}{81}-\frac{40}{81}\)

\(\Leftrightarrow4y=\frac{16}{81}\)

\(\Rightarrow y=\frac{16}{81}\div4\)

\(\Rightarrow y=\frac{4}{81}\)

Vậy y có giá trị =\(\frac{4}{81}\)

29 tháng 5 2018

< y   1/3 >    < y   1/9>  < y   1/27 >   < y   1/81 > =  56 / 81   

= 4y + < 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 >  = 56 / 81

= 4y + 40 / 81 = 56 / 81 

= 4y = 56 / 81 - 40 / 81

= 4 / 81

29 tháng 5 2018

kb rồi

29 tháng 5 2018

k mk nha

29 tháng 5 2018

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{2}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{10}{46\cdot56}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{46}-\frac{1}{56}\)

\(A=1-\frac{1}{56}\)

\(A=\frac{55}{56}\)

\(B=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{8}{27}\)

\(C=\frac{4}{3\cdot6}+\frac{4}{6\cdot9}+\frac{4}{9\cdot12}+...+\frac{4}{99\cdot102}\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{3}{3\cdot6}+\frac{3}{6\cdot9}+\frac{3}{9\cdot12}+...+\frac{3}{99\cdot102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\cdot\frac{33}{102}\)

\(C=\frac{22}{51}\)

29 tháng 5 2018

Các bạn giải giúp mình nha😐

29 tháng 5 2018

K

Nha !! 

29 tháng 5 2018

ko có nói làm gì !!!!!!11

a) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy 

Nên : \(xOz=zOy=\frac{1}{2}xOy=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)

b)  O x y z M N

Ta có : xOz + mOx = 180o

            zOy + moy = 180o

Mà :  xOz = zOy 

Nên : mOz = mOy

29 tháng 5 2018

GTNN là 8,5, n = 2

29 tháng 5 2018

Bạn CÔNG CHÚA ÔRI  đúng rồi nhé 

Ta có : 

\(3^{19}=3^{16}.3^3=\left(3^4\right)^4.27=81^4.27=\left(...1\right).27=\left(...7\right)\)

Vậy chữ số tận cùng của \(3^{19}\)là \(7\)

~ Ủng hộ nhé 

29 tháng 5 2018

tìm chữ số tận cùng của 319

Đáp án : 7 

4 tháng 6 2018

A B C D

Đường chéo AC =4.2=8(cm)

Ta có: AC2=AB2+BC2  (định lí Py-ta-go)

Vì AC=8cm; AB=BC (vì ABCD là hình vuông)

=>82=2AB2  =>64=2AB2   => 32=AB2 

Diện tích hình vuông ABCD là: AB2=32(cm2)

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M vớiM = 21/23 + 12/37N = 57/59 + 3/8Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .Bài 3 Bếp ăn của 1 đơn...
Đọc tiếp

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 

2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M với

M = 21/23 + 12/37

N = 57/59 + 3/8

Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81

                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .

Bài 3 Bếp ăn của 1 đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày . Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiệm vụ ở tỉnh khác . Vì vậy số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày Hỏi có bao nhiêu chiến sĩ được diều di ở tỉnh khác < Giả thiết sức ăn của các chiến sĩ như nhau >

4
29 tháng 5 2018

a) 2,45 x 46 + 8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

= 2,45 x 46 + 54 x 2,45 + 8 x 0,75 + 0,5 x 8

= 2,45 x ( 46 + 54 ) + 8 x ( 0,75 + 0,5 )

= 2,45 x 100 + 8 x 1,25

= 245 + 10

= 255

b) Ta có :

\(\frac{21}{23}+\frac{2}{23}=\frac{23}{23}=1;\frac{57}{59}+\frac{2}{59}=\frac{59}{59}=1\)

Vì \(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)( phần bù càng lớn thì càng bé )   ( 1 )

\(\frac{3}{8}=\frac{12}{32}\)mà \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\)=> \(\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> M < N

29 tháng 5 2018

sửa chỗ \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)thành \(\frac{12}{32}>\frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}>\frac{12}{37}\)