K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Ta có: \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2+7< 0\\x^2-49>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+7>0\\x^2-49< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -7\\x^2>49\end{cases}}\)(vô lí)   hoặc  \(\hept{\begin{cases}x^2>-7\\x^2< 49\end{cases}}\)(thỏa mãn)

\(\Rightarrow-7< x^2< 49\)(  \(\forall x\ge0\))

\(\Rightarrow0\le x< \sqrt{49}\)

\(\Rightarrow0\le x< 7.\)

31 tháng 5 2018

chia ra làm 2 trường hợp

Trường hợp 1

-         x2 + 7 < 0

-         x2 – 49  > 0

Suy ra đc : x < cộng  trừ căn 7, x > cộng trừ 7(vô lí)

trường hợp 2

- x2 +7 > 0

- x2 – 49 < 0

Suy ra đc: công trừ căn 7 < x < cộng trừ 7

Vậy công trừ căn 7 < x < cộng trừ 7

Mk chỉ nói z thôi, b tự trình bày

31 tháng 5 2018

Bạn viết sai đề ở câu b). Bạn xem kĩ lại đề bài nhé, góc thì có 3 đỉnh mà bạn lại viết có 2 đỉnh

31 tháng 5 2018

a.

 Vì tia Oz là phân giác của \(\widehat{xOy}\)==> \(\widehat{xOz}\)=\(\widehat{yOz}\)=\(\frac{80^0}{2}=40^0\)

b.

Ta có: \(\widehat{mOx}+\widehat{xOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

           \(\widehat{mOx}=180^0-\widehat{xOz}\)

 Ta lại có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=180^0\) 

                 \(\widehat{mOy}=180^0-\widehat{yOz}\)

Mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)==>\(\widehat{mOx}=\widehat{mOy}\)

c.

Ta có: \(\widehat{nOy}+\widehat{yOz}=\widehat{nOz}\)

           \(\widehat{nOy}=\widehat{nOz}-\widehat{yOz}\)

            \(\widehat{nOy}=110^0-40^0=70^0\)

Ta lại có: \(\widehat{nOM}+\widehat{nOz}=180^0\)(kề bù)

               \(\widehat{nOm}=180^0-\widehat{nOz}\)

              \(\widehat{nOm}=180^0-110^0=70^0\)

Vì \(\widehat{nOm}=\widehat{nOy}\)(\(=70^0\)) ==> On là tia phân giác của \(\widehat{mOy}\)

31 tháng 5 2018

ccccccccccccccccccc

31 tháng 5 2018

TRẢ LỜI:

SỐ BỊ CHIA LÀ 999, SỐ CHIA LÀ 444

CHUẨN XÁC 1000000% NHÉ

MÌNH CHỈ TRẢ LỜI ĐÁP ÁN THUI

CÁCH GIẢI THÌ KHÔNG CÓ DÌ ĐỂ DIỄN TẢ

CHÚC BẠN HOK TỐT!

31 tháng 5 2018

trả lời giúp em

31 tháng 5 2018

\(C=\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+...+\frac{1}{52.55}+\frac{1}{55.58}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{52.55}+\frac{3}{55.58}\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{52}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{58}\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{58}\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{3}.\frac{57}{58}\)

\(\Rightarrow C=\frac{19}{58}\)

Vậy \(C=\frac{19}{58}\)

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

\(3C=\frac{3}{1\times4}+\frac{3}{4\times7}+...+\frac{1}{55\times58}..\)

\(3C=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}....+\frac{1}{55}-\frac{1}{58}..\)

\(3C=1-\frac{1}{58}=\frac{57}{58}\)

\(C=\frac{57}{174}\)

31 tháng 5 2018

1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
    b Ta có A \cap B= {7; 8; 9;...; 12; 13}
       Vậy B là tập hợp con của A

2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43

                  =312+559
                  =871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
                 = 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.

6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
   b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77

     b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
 

31 tháng 5 2018

a) -35/35;40/35

b)90/30;-18/30;-25/30

c)-135/105;-133/105;-105/105

Bài này dễ mà bn!

------------------------Hok tốt-----------------------------

31 tháng 5 2018

a,\(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}=\frac{3^{10}.\left(-5\right).\left(-5\right)^{20}}{\left(-5\right)^{20}.3^{10}.3^2}\)\(=\frac{-5}{3^2}\)

b,\(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}=\frac{-11^5.13^7}{\left(-11\right)^5.\left(-1\right)^5.13^7.13}\)\(=\frac{1}{-1^5.13}\)

31 tháng 5 2018

\(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\cdot\left(-5\right)^{20}.3^{12}}=\frac{\left(-5\right)}{3^2}=\frac{-5}{9}\)

\(\frac{\left(-11\right)^5.13^7}{11^5.13^8}=\frac{-1}{13}\)

31 tháng 5 2018

a) \(\frac{2^3.3^4}{2^2.3^2.5}=\frac{2.3^2}{5}\)

b) \(\frac{2^4.5^2.11^2.7}{2^3.5^3.7^2.11}=\frac{2.11}{5.7}\)

c) \(\frac{121.75.130.69}{39.60.11.198}=\frac{11^2.3.5^2.2.5.13.23.3}{13.3.2^3.3.5.11.11.3^2.2}\)

\(=\frac{11^2.3^2.5^3.2.13.23}{13.3^4.2^4.5.11^2}=\frac{5^2.23}{3^2.2^3}\)

31 tháng 5 2018

a,\(\frac{2^3.3^4}{2^2.3^2.5}=\frac{2^2.2.3^2.3^2}{2^2.3^2.5}\)\(=\frac{2.3^2}{5}\)

b,\(\frac{2^4.5^2.11^2.7}{2^3.5^3.7^2.11}=\frac{2^3.2.5^2.11.11.7}{2^3.5^2.5.7.7.11}=\frac{2.11}{5.7}\)