Tính A=\(\frac{\frac{1}{1\cdot300}+\frac{1}{2\cdot301}+\frac{1}{3\cdot302}+...+\frac{1}{101\cdot400}}{\frac{1}{1\cdot102}+\frac{1}{2\cdot103}+\frac{1}{3\cdot104}+...+\frac{1}{299\cdot400}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(10^{2011}+5⋮3\)Vì :
\(10^{2011}+5=100000..00000+5\left(\text{có 2011 số 0}\right)\)
Vì dấu hiệu chia hết cho 3 là Tổng các chữ số chia hết cho 3.
Nên ta có \(1+0+0+0+...+0+5=6⋮3\)
=> 102011 + 5 chia hết cho 3
Xét:\(10:3=3\left(dư1\right)\)
\(10^2:3=33\left(dư1\right)\)
\(10^3:3=333\left(dư1\right)\)
....................................................
\(\Rightarrow10^{2011}:3\left(dư1\right)\)
\(\Rightarrow10^{2011}=3k+1\)
\(\Rightarrow10^{2011}+5=3k+1+5=3k+6⋮3\)
\(\Rightarrow10^{2011}+5⋮3\)
đúng nha bạn@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
\(\left|2x-1\right|\le5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1\le5\\2x-1\le-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x\le5+1=6\\2x\le-5+1=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le6:2=3\\x\le-4:2=-2\end{cases}}\)
vậy x = { 3 ; -2 }
\(\left|2x-1\right|\le5\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Mà \(\left|2x-1\right|\)là số lẻ nên \(\left|2x-1\right|\in\left\{3;5\right\}\)
+ Với |2x - 1| = 3 , ta có :
TH1 : 2x - 1 = 3 TH2 : 2x - 1 = -3
=> 2x = 4 => 2x = -2
=> x = 2 => x = -1
+ Với |2x - 1| = 5 , ta có :
TH1 : 2x - 1 = 5 TH2 : 2x - 1 = -5
=> 2x = 6 => 2x = -4
=> x = 3 => x = - 2
Vậy x \(\in\){-2;-1;2;3}
Gọi a là số câu trả lời đúng, b là số câu trả lời sai
Ta có:
Tổng câu trả lời là 40: a+b=40 (1)
Bạn DŨng đc 175 điểm: 10a-5b=175 (2)
Từ (1) và (2) => a=25, b=15
Vậy Dũng trả lời đúng 25 câu
Đoán đại : xây 9 cái chuồng thành 1 vòng tròn còn con voi còn lại nhét vào giữa :))
Ta có: (3n- 4) + (5n – 3) = 8n– 7 là số lẻ, suy ra: trong hai số trên phải có một số chẵn và một số lẻ.
– Nếu 3n– 4 chẵn thì 3n– 4 = 2 ⇔ n = 2 ⇒ 4n– 5 = 3 và 5n– 3 = 7 đều là các số nguyên tố.
– Nếu 5n– 4 chẵn thì 5n– 3 = 2 ⇔ n = 1 ⇒3n – 4 = -1 (loại)
Vậy n= 2 là thỏa mãn.
aa.ab = abb + ab
a^3 . b = ab^2 + ab
a^3 . b = b ( ab + a )
=> a^3 = ab + a
=> a^2 . a = a ( b + 1 )
=> a^2 = b + 1
Thay a = 2 <=> b = 3
..... và còn rất rất nhiều cặp {a; b} nữa
Bài 1:
Cách 1; Chia cả 2 vế của đẳng thức \(ab\)được
\(aa=\frac{abb}{ab}+1\)
Vì \(abb=10ab+b\)nên \(\frac{abb}{ab}=10+\frac{b}{ab}\)
Do đó : \(aa=10+\frac{b}{ab}+1=11+\frac{b}{ab}\)
Số \(aa\)có thể bằng \(11,22,33...\)mặt khác \(b< ab\)nên \(\frac{a}{ab}< 1\), do đó \(11+\frac{b}{ab}\)là số tự nhiên có 2 chữ số chỉ có thể bằng \(11\)khi \(\frac{b}{ab}=0\),suy ra \(b=0\)và \(a=1\)
Với \(a=1\),\(b=0\)ta có đẳng thức:
\(11.10=100+10\)
CÁCH 2;
Vì \(aa.ab\)chia cho \(ab\)được thương là số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau.Biết \(ab:ab=1\)suy ra \(abb:ab\)phải bằng 10
Từ đó:\(b=0,a=1\)và đẳng thức đã cho chính là :
\(11.10=100+10\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Số đất chỉ trồng khoai là:
\(215-35-5-2=173\left(ha\right)\)
Số đất chỉ trồng đỗ là:
\(92-12-35-2=43\left(ha\right)\)
Số đất chỉ trồng ngô là:
\(175-12-5-2=156\left(ha\right)\)
Diện tích khu đất mà hợp tác xã đã dành để trồng khoai, ngô, đỗ nói trên là:
\(173+43+156+12+35+5+2=426\left(ha\right)\)
Đáp số: \(426ha.\)
(-4/5+4/3)+(-5/4+14/5)-7/3=-4/5+4/3-5/4+14/5-7/3=(-4/5+14/5)+(4/3-7/3)-5/4=2+(-1)-5/4=1-5/4=-1/4
Gọi tử số là \(C\)và mẫu số là \(D\)
Ta có:
\(A=\frac{C}{D}\)
\(C=\frac{1}{1.300}+\frac{1}{2.301}+\frac{1}{3.102}+...+\frac{1}{101.400}\)
\(C=\frac{1}{299}\left[\left(1-\frac{1}{300}\right)\right]+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{301}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{302}\right)+...+\left(\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\right)\)
\(C=\frac{1}{299}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-\frac{1}{302}-...-\frac{1}{400}\right)\)
\(D=\frac{1}{1.102}+\frac{1}{2.103}+\frac{1}{3.104}+...+\frac{1}{299.400}\)
\(D=\frac{1}{101}\left[\left(1-\frac{1}{102}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{103}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{104}\right)+...+\left(\frac{1}{299}-\frac{1}{400}\right)\right]\)
\(D=\frac{1}{101}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{299}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-\frac{1}{104}-...-\frac{1}{400}\right)\)
\(D=\frac{1}{101}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-\frac{1}{302}-...-\frac{1}{400}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{C}{D}=\frac{\frac{1}{299}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-\frac{1}{302}-...-\frac{1}{400}\right)}{\frac{1}{101}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-\frac{1}{302}-...-\frac{1}{400}\right)}\)
\(=\frac{\frac{1}{299}}{\frac{1}{101}}=\frac{101}{299}.\)
Vậy \(A=\frac{101}{299}.\)
Cần lắm k, t lười lắm :))