Câu 2 (2,0 điểm): 1) Cho hệ phương trình: x y = 3m 2; 3x - 2y = 11 - m ( tham số m) Tìm m để hệ đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn x ^ 2 - y ^ 2 = - 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình a/
Áp dụng định lý Pitago:
$x+y=\sqrt{6^2+8^2}=10$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$6^2=x(x+y)=10x\Rightarrow x=3,6$
$8^2=y(y+x)=10y\Rightarrow y=6,4$
Hình b/
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$12^2=x(x+y)=20x$
$\Rightarrow x=\frac{12^2}{20}=7,2$
$y=20-x=20-7,2=12,8$
a) Gọi J là tâm đường tròn (AP)
Xét đường tròn (J) có đường kính AP, \(L\in\left(J\right)\) nên \(\widehat{ALP}=90^o\) hay \(AH\perp LP\) tại L.
Lại có \(AH\perp BC\) nên LP // BC.
\(\Rightarrow\widehat{DPL}=\widehat{DEB}\)
Mặt khác, \(\widehat{DEB}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CD}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\widehat{AD}}{2}\) \(=\widehat{AGD}\)
Tứ giác AGLP nội tiếp nên \(\widehat{DPL}=\widehat{AGL}\)
Từ đó suy ra \(\widehat{AGD}=\widehat{AGL}\)
Hơn nữa, L, D nằm cùng phia đối với đường thẳng GA nên suy ra G, L, D thẳng hàng (đpcm).
Lời giải:
Giả sử cần a người và b ngày để hoàn thành xong công việc.
Theo bài ra ta có:
$ab=(a-1)(b+2)=(a+4)(b-4)$
$\Leftrightarrow ab=ab+2a-b-2=ab-4a+4b-16$
$\Leftrightarrow 2a-b=2$ và $-4a+4b=16$
Giải hpt trên ta có: $a=6; b=10$
Vậy cần 6 thợ và 10 ngày để sửa được ngôi nhà.
\(A=\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{4+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\dfrac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{4-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}+\dfrac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{4-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{5+\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{5-\sqrt{5}}=\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)\left(5-\sqrt{5}\right)+2\left(3-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\dfrac{40}{20}=2\)
a. Câu này đơn giản em tự giải
b.
Xét hai tam giác OIM và OHN có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OIM}=\widehat{OHN}=90^0\\\widehat{MON}\text{ chung}\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OIM\sim\Delta OHN\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow OI.ON=OH.OM\)
Cũng từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{OMI}=\widehat{ONH}\)
Tứ giác OAMI nội tiếp (I và A cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OMI}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{ONH}\) hay \(\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\)
c.
Xét hai tam giác OAI và ONA có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\left(cmt\right)\\\widehat{AON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAI\sim\Delta ONA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{ON}=\dfrac{OI}{OA}\Rightarrow OI.ON=OA^2=OC^2\) (do \(OA=OC=R\))
\(\Rightarrow\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\)
Xét hai tam giác OCN và OIC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\\\widehat{CON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OCN\sim\Delta OIC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OCN}=\widehat{OIC}=90^0\) hay tam giác ACN vuông tại C
\(\widehat{ABC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow BC\perp AB\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACN với đường cao BC:
\(BC^2=BN.BA=BN.2BH=2BN.BH\) (1)
O là trung điểm AC, H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét hai tam giác OHN và EBC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OHN}=\widehat{EBC}=90^0\\\widehat{ONH}=\widehat{ECB}\left(\text{cùng phụ }\widehat{IEB}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OHN\sim\Delta EBC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{EB}=\dfrac{HN}{BC}\Rightarrow HN.EB=OH.BC=\dfrac{1}{2}BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=2HN.EB\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow BN.BH=HN.BE\)
\(\Rightarrow BN.BH=\left(BN+BH\right).BE\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{BE}=\dfrac{BN+BH}{BN.BH}=\dfrac{1}{BH}+\dfrac{1}{BN}\) (đpcm)
Đề bài là sao nhỉ? Em có nhầm lẫn chỗ nào không? Vì đề đã cho sẵn người 1 làm riêng trong 8 giờ xong và người 2 làm riêng trong 12 giờ xong nên đó chính là đáp số rồi.
Trình bày ngắn gọn hướng giải, chi tiết tỉ mỉ em tự thực hiện
a.
AD vuông góc MO tại H \(\Rightarrow HA=HD\)
\(\Rightarrow\Delta_{\perp}OHA=\Delta_{\perp}OHD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HOA}=\widehat{HOD}\)
\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MDO}=\widehat{MAO}=90^0\)
\(\Rightarrow MD\) là tiếp tuyến
b.
\(\widehat{MAB}=\widehat{MCA}\) (góc nt và góc tạo bởi tiếp tuyến - dây cung cùng chắn AB)
\(\Rightarrow\Delta MAB\sim\Delta MCA\)
\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông MAO với đường cao AH:
\(MA^2=MH.MO\)
\(\Rightarrow MB.MC=MH.MO\Rightarrow\dfrac{MB}{MO}=\dfrac{MH}{MC}\)
Lại có \(\widehat{HMB}\) chung
\(\Rightarrow\Delta MHB\sim\Delta MCO\left(c.g.c\right)\)
c.
MA, MD là tiếp tuyến nên các tam giác MAO, MDO vuông
\(\Rightarrow M,A,D,O\) thuộc đường tròn đường kính MO
I là trung điểm BC \(\Rightarrow OI\perp BC\)
\(\Rightarrow\Delta MOI\) vuông tại I nên M, O, I thuộc đường tròn đường kính MO
\(\Rightarrow I,A,M,D\) cùng thuộc đường tròn đường kính MO
Hay đường tròn ngoại tiếp MAD đi qua I
d.
Kẻ tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại P
\(\Rightarrow\) Các tam giác PBO và PCO vuông nên P, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OP (1)
Mặt khác OI đi qua trung điểm BC \(\Rightarrow OI\) là trung trực BC
\(PB=PC\) (hai tiếp tuyến cắt nhau), \(OB=OC=R\) nên OP là trung trực BC
\(\Rightarrow P,O,I\) thẳng hàng hay P nằm trên OI (2)
Từ câu b ta có \(\Delta MHB\sim\Delta MCO\Rightarrow\widehat{MCO}=\widehat{MHB}\)
Mà \(\widehat{MHB}+\widehat{BHO}=180^0\Rightarrow\widehat{MCO}+\widehat{BHO}=180^0\)
\(\Rightarrow BCOH\) nội tiếp hay 4 điểm B, C, O, H cùng thuộc 1 đường tròn (3)
(1);(3) \(\Rightarrow P,C,O,B,H\) cùng thuộc đường tròn đường kính PO
\(\Rightarrow\widehat{PHO}\) là góc nt chắn nửa đường tròn (do PO là đường kính)
\(\Rightarrow PH\perp OM\)
Mà \(AD\perp OM\) hay \(AH\perp OM\) theo giả thiết
\(\Rightarrow\) Đường thẳng PH trùng đường thẳng AD, hay P nằm trên đường thẳng AD (4)
(2);(4) \(\Rightarrow P\) là giao điểm của OI và AD
\(\Rightarrow P\) trùng Q
\(\Rightarrow Q\) là giao điểm 2 tiếp tuyến tại B và C
Hay QB, QC là tiếp tuyến của (O)
a.
OB song song O'C \(\Rightarrow\widehat{BOA}+\widehat{CO'A}=180^0\) (hai góc trong cùng phía)
Do \(OA=OB=R\) và \(O'A=O'C=R'\) nên các tam giác OAB và O'AC cân tại O và O'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\\\widehat{O'AC}=\widehat{O'CA}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\dfrac{180^0-\widehat{BOA}}{2}\\\widehat{O'AC}=\dfrac{180^0-\widehat{CO'A}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{OAB}+\widehat{O'AC}\right)=180^0-\left(\dfrac{180^0-\widehat{BOA}}{2}+\dfrac{180^0-\widehat{CO'A}}{2}\right)\)
\(=180^0-\left(180^0-\dfrac{\widehat{BOA}+\widehat{CO'A}}{2}\right)=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b.
TH1:
Nếu \(R=R'\) thì OBCO' là hình bình hành (cặp cạnh đối OB, O'C song song và bằng nhau)
\(\Rightarrow BC||O'O\Rightarrow AH\perp O'O\)
Từ B kẻ \(BK\perp O'O\Rightarrow AHBK\) là hình chữ nhật (tức giác có 3 góc vuông)
\(\Rightarrow AH=BK\le OB=R=R'\)
Dấu "=" xảy ra khi K trùng O hay BC vuông góc OB \(\Rightarrow BC\) là tiếp tuyến của (O)
TH2:
Nếu \(R\ne R'\), không mất tính tổng quát giả sử \(R>R'\)
Kéo dài BC và O'O cắt nhau tại D
Từ O kẻ \(OK\perp BC\)
Áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{DO'}{DO}=\dfrac{OC'}{OB}=\dfrac{R'}{R}\)
OK và AH cùng vuông góc BC \(\Rightarrow OK||AH\)
Áp dụng định lý Thales:
\(\dfrac{AH}{OK}=\dfrac{DO'}{DO}=\dfrac{R'}{R}\Rightarrow AH=\dfrac{R'}{R}.OK\)
\(\Rightarrow AH_{max}\) khi \(OK_{max}\)
Mà \(OK\perp BC\Rightarrow OK\le OB\) (đường vuông góc ko lớn hơn đường xiên)
\(\Rightarrow OK_{max}=OB=R\)
\(\Rightarrow AH_{max}=\dfrac{R'}{R}.R=R'\)
Dấu "=" xảy ra khi K trùng B hay BC là tiếp tuyến của (O)
ĐKXĐ: \(x+2y\ne0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+2+\dfrac{4}{x+2y}=-2\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{1}{x+2y}=z\) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-z=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+4z=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\z=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Bạn nhập lại đề nhé !
Xem lại đề.