-1/3<x/24<-1/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi (1,0,0) làm 1 nhóm
Ta có: 31 : 3 = 10 dư 1
Vậy số hạng thứ 31 là số 1
b. Ta có 100 : 3 = 33 dư 1
Như vậy khi viết đến số hạng thứu 100 ta viết được 33 nhóm và thêm 1 số 1
Vậy số các số 1 là: 33 x 1 +1 = 34 số
Số các số 0 là: 33 x 2 = 66 số
Đáp số 34 số 1, 66 số 0
Bài 2 :
Bạn An viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất có nghĩa là số thứ nhất gấp lên 10 lần và giữ nguyên số thứ hai thì tích sẽ được tăng lên 10 lần .
Vậy tích mới là :
75 x 10 = 750
Đáp số : 750
Bài 3 :
Nếu dùng 4 ô tô thì mới chở được 40 x 4 = 160 (người)
Vậy còn 195 - 160 = 35 (người)
Khi đó cần thêm 1 xe ô tô nữa là chở hết
Số ô tô cần dùng để chở hết 195 người đi dự hội nghị là: 4 + 1 = 5 (ô tô)
Bài 4 :
Chu vi HCN là :
12 x 6 =72 ( cm )
Chiều dài HCN là :
( 72 : 2 ) - 12 = 24 ( cm )
Đáp số : 24 cm.
Bài 5 :
Đổi 1 giờ = 60 phút
Thời gian anh đi từ nhà đến trường là:
60 : 6 = 10 (phút)
Thời gian em đi từ nhà đến trường là:
60 : 3 = 20 (phút)
Vậy anh đi nhanh hơn vì thời gian anh đi từ nhà đến trường ít hơn.
Quãng đường từ nhà đến trường, em đi trong 20 phút còn anh chỉ đi 10 phút. Đi nửa quãng đường đó, em đi mất 10 phút thì anh chỉ đi trong 5 phút. Vậy nếu em đi trước anh 5 phút thì sau 5 phút nữa anh sẽ đuổi kịp em ở chính giữa quãng đường (em đi trong 10 phút được nửa quãng đường thì anh đi trong 5 phút cũng được nửa quãng đường)
Bài 1:
Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm CD, G là trung điểm BD.
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEF: MP song song EF
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEG: MN song song EG
Vậy (MNP) song song (BCD)
Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm CD, G là trung điểm BD.
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEF:MP // EF
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEG:MN //EG
Vậy(MNP) // (BCD).
thực tế 1m tương đương với một dòng sông trung bình nha
Ta có :
\(165\div5=33\) ( dư 4 )
\(\Rightarrow\)Suy ra mỗi lớp có 33 học sinh và thừa 4 học sinh
\(\Rightarrow\)Vì số học sinh 3A ít hơn 4 lớp còn lai nên 4 học sinh chia đếu vào 4 lớp còn lại
\(\Rightarrow\)Vậy bốn lớp \(3B,3B,3D,3E\)có số học sinh là :
\(\Rightarrow33+1=34\)( học sinh )
\(\Rightarrow\)Đáp số : \(34\)học sinh
Đường kính hình tròn : \(6,28\div3,14=2\left(cm\right)\)
=> Bán kính hình tròn : \(2\div2=1\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn : \(1\times1\times3,14=3,14\left(cm^2\right)\)
Đáp số : ......