Tam giác ABC cân ở A , trung tuyến BM , CN cắt nhau ở D
CM : a) BM = CN
b) AD là phân giác góc BAC
c) BC < 4DM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC
tam giác BCD đều => BD = DC
xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB =AC ( cmt)
BD = DC (cmt)
AD chung
từ 3 điều trên => tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c)
=> góc ADB = Góc ADC => DA là tia phân giác góc BDC.
=> góc BDA = góc BDC/ 2 = 60 độ / 2 = 30 độ.
tam giác ABC , góc A = 90 độ
=> AB2 + AC2 = BC2 ( định lí Pi-ta-go)
=> AB2 = 102 - 82 = 36
=> AB = 6
xét tam giác AIB và tam giác DIB có:
góc A = góc D (= 90 độ)
góc ABI = góc DBI ( BI là phan giác )
=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn) (*)
gọi Bi giao AD = N
(*) => BA =BD (1)
tam giác BAN = tam giác BDN ( c.g.c)
=> góc BNA = góc BND ; AN = ND => BI là trung trực
(*)=> AI = ID => tam giác AID cân tại I => góc DAI = góc ADI
Tam giác ADE = tam giác ADC ( g.c.g) => AE = DC (2)
từ (1) và (2) => BE = BC
BI giao EC = M
tam giác BEM = tam Giác BCM (c.g.c) => góc BME = góc BMC
=> BI vuông góc EC.
P(x) + Q(x) = x3 - 6x + 2 + 2x2 - 4x3 + x - 5
= x3 - 4x3 + 2x2 + (-6x + x) + 2 - 5
= -3x3 + 2x2 - 5x - 3
P(x) - Q(x) = (x3 - 6x + 2) - (2x2 - 4x3 + x - 5)
= x3 - 6x + 2 - 2x2 + 4x3 - x + 5
= x3 + 4x3 - 2x2 + (-6x - x) + 2 + 5
= 4x3 - 2x2 - 7x + 7
t i c k nhé
\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
<=> \(4x-3-x-5=30-3x\)
<=>\(3x-8-30+3x=0\)
<=> \(0x=38\)
<=>x thuộc rỗng, không tìm được giá trị x trong trường hợp này
a) Tam giác AHB = tam giác AHC => HB=HC
b) AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến => HB=HC=4(cm)
Theo định lí Pytago trong tam giác AHB vuông yaij H, tính được AH=3cm
c; d) Tam giác BDH = tam giác CEH
=> HD=HE
Xét tam giác vuông HEC có cạnh HC đối diện góc 90 độ
=> HC>HE mà HE=HD
=> HC>HD
a) Kẻ DE vuông góc AB chứ.
Xét tam giác ACD và tam giác AED có:
góc ACD = góc ECD (CD là phân giác)
CD chung
góc DAC = góc CED = 90 độ
=> Tam giác ACD = tam giác AED(ch+gn)
b)Tam giác ACD = tam giác AED => góc EDC = góc ADC; ED=AD(2 góc, cạnh tương ứng)
Gọi giao điểm AE và DC là I. Xét tam giác DIE và tam giác DIA có:
góc IDE = góc IDA
DE=DA
DI chung
=> Tam giác DIE = tam giác DIA (c+g+c)
=> IE=IA (2 cạnh tương ứng)
=> CD trung tuyến AE
c) Xét tam giác BED vuông tại E có cạnh BD đối diện góc 90 độ
=> BD>DE
Mà DE=DA (chứng minh trên)\
Vậy BD>AD
a) ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AC=> 1/2AB=1/2AC=> NB=MC
xét tam giác NCB và tam giác MBC có:
BC(chung)
NB=MC(cmt)
ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác NCB=MBC(c.g.c)
=> BM=CN
b) theo câu a, ta có: BM=CN=> 2/3 BM=2/3 CN=> BD=CD
xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
BD=CD(cmt)
AD(chung)
=> tam giác ABD=ACD(c.c.c)
=> BAD=CAD=> AD là phân giác của góc BAC
c)
trong tam giác DCB ta có bất đẳng thức tam giác :
DC+DB>BC
=> 2 DM+ 2 DN> BC
=> 4DM>BC
a) ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AC=> 1/2AB=1/2AC=> NB=MC
xét tam giác NCB và tam giác MBC có:
BC(chung)
NB=MC(cmt)
ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác NCB=MBC(c.g.c)
=> BM=CN
b) theo câu a, ta có: BM=CN=> 2/3 BM=2/3 CN=> BD=CD
xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
BD=CD(cmt)
AD(chung)
=> tam giác ABD=ACD(c.c.c)
=> BAD=CAD=> AD là phân giác của góc BAC
c)
trong tam giác DCB ta có bất đẳng thức tam giác :
DC+DB>BC
=> 2 DM+ 2 DN> BC
=> 4DM>BC