điểm số của bốn học sinh trong một bài kiểm tra toán học là 79,83,92,80. Điểm số của kim cao hơn 6 điểm so với điểm số trung bình của bốn học sinh và điểm số của anh ấy. điểm số của kim là bài kiểm tra toán học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tích của các số lẻ là một số lẻ
=> 1x3x5x7x...x59 là một số lẻ
Bất kì một số lẻ nào nhân với 5 đều được kết quả có chữ số tận cùng là 5.
=> 1x3x5x7x...x59 có chữ số tận cùng bằng 5.
Học tốt!
1x3x5x7x...x59=????????????????0(Chữ số cuối là 0)
nhớ cho mình nhé
ta có: số tự nhiên nào nhân với 10 cũng có chữ số tận cùng là 10
mà từ 1 đến 49 có số 10
Từ 1 đến 19 là tích của các số tự nhiên
\(\Rightarrow\) 1x2x3x...x49 có chữ số tận cùng là
mk ko biết cách lập luận. b thông cảm nhé
Ta có: 1x2x3x4x5 = 120.
Nên 1x2x3x4x5x .... x 49 = 120x 6x7x8x...x 49.
Mà 120 có chữ số tận cùng là 0.
=> Cả tích có chữ số tận cùng là 0.
Vậy chữ số tận cùng của tích trên là 0.
~Học tốt nha~
Ta có:
1+ 2+ 3+ 4+...+ n= 1999
Suy ra: (n+ 1)n* 2= 1999
(n+ 1)n= 3998
Vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp không có tận cùng là 8 nên không có điều kiện nào thỏa mãn.
Bài này áp dụng công thức chung để tỉnh tổng: 1+2+3+...+n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)=1999
<=> n(n + 1) = 2.1999 [ số 1999 là số nguyên tố] , ko có \(n\in N\) thỏa mãn
Do đó: ko có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
Gọi số tự nhiên đó là x, thương là a.
Ta có:
x: 4= a( dư 2)
x= a* 4+ 2
Vì a* 4 là số chẵn nên cộng thêm số chẵn là 2 cũng có tổng là 1 số chẵn nên a* 4+ 2 chia hết cho 2 hay x chia hết 2
HOK TỐT
Gọi số đó là: x
Theo bài ra ta có:x:4 dư 2
=>x=4k+2
=>x:2=(4k+2):2=2k+1
=> x chia hết cho 2
=> x : 2 dư 0 nha
a) x + 3 = 4
=> x = 4 - 3
=> x = 1
Vậy x = 1
b) 8 - x = 5
=> x = 8 - 5
=> x = 3
Vậy x = 3
c) x : 2 = 0
=> x = 0 . 2
=> x = 0
Vậy x = 0
d) 0 : x = 0
=> x là các số tự nhiên khác 0
=> x thuộc N*
Vậy x thuộc N*
e) 5x = 12
=> x = 12 : 5
=> x = 12/5 (không là STN => Loại)
Vậy x thuộc rỗng.
\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(4n+1;6n+1\right)=d\) ta có :
\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(12n+3-12n-2⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(4n+1;6n+1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản với mọi n ( vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau )
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Gọi \(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=d\) ta có :
\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(12n-8-12n+9⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản với mọi n ( vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau )
Chúc bạn học tốt ~
lầm bằng cách ẩn sẽ ra