bạn Lan đi xe đạ với vận tốc 60KM/giờ,hết 15 phút .Hỏi bạn Lan đi được ba nhiêuKM?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(-3\le x< 5\Rightarrow x\in\left\{-3,-2,-1,0,1,2,3,4\right\}\)
b. \(n+1< x\le n+5\Rightarrow x\in\left\{n+2,n+3,n+4,n+5\right\}\)
c.\(-4< x+5\le1\Leftrightarrow-9< x\le-4\Leftrightarrow x\in\left\{-8,-7,-6,-5,-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(135-7x\right):9=105-97=8\)
\(\Leftrightarrow135-7x=8.9=72\)
\(\Leftrightarrow7x=135-72=63\)
\(\Leftrightarrow x=63:7=9\)
- tvcuong10122007
- 17/10/2020
Đáp án:
a, 105 - (135 - 7x) :9 = 97
⇒ (135 - 7x) :9 =8
⇒ 135 - 7x =72
⇒ 7x =63
⇒ x =9
Tính chiều cao hình tam giác biết đáy bằng 10 cm, tính diện tích là 30 cm2
Chiều cao tam giác đó là:
30 x 2 : 10 = 6 (cm)
Đ/s: 6 cm
trong phòng có 5 người thì số người quen của mỗi người có thể quen từ 0 đến 4 người
mà không thể xuất hiện 1 người qune 0 người và 1 người quen 4 người được
thế nên số người quen của 1 người chỉ là 4 trong 5 giá trị
nên theo nguyên lí dirichlet thì tông tại 2 người có cùng số người quen.
Tổng quát bài toán, trong n người bất kỳ luôn tồn tại hai người có cùng số người quen
gọi
\(b_1,b_2,..b_n\) là phép chia lấy phần dư của các \(a_1,a_2,...,a_n\) cho n
.Giả sử không có số nào chia hết cho n, thì các \(b_i\) đều là các số tự nhiện nằm trong khoảng \(1\le b_i\le n-1\)
do có n phần tử \(b_i\) mà chỉ có n-1 giá trị nên theo nguyên lí dirichlet tồn tại hai số \(b_i\) \(=b_j\)
Hay nói cách khác \(a_i\text{ và }a_j\text{ đồng dư mode n}\)
hay hiệu \(a_i-a_j\) chia hết cho n
vậy ta có điều phải chứng minh
bạn Lan đi được số km là :
60 x 15 = 900 ( km )
đáp số : 900 km
/HT\
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Bạn Lan đi được số km là:
60 x 0,25 =15(km)
Đáp số 15km
HT
@minhnguvn