Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ, vẽ tam giác đều (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh :
a) Tia AD là tia phân giác của góc BAC
b) AM= BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi a là số chữ số của 21991 , b là số chữ số của 51991
ta có: 10a < 21991 < 10a+1
10b < 51991 < 10b+1
=> 10a . 10b < 21991 . 51991 < 10a+1 . 10b +1
=> 10a+b < 101991 < 10a+b+2
=> a + b = 1992
vậy 2 số 21991 và 51991 viết liền nhau tạo ra tất cả 1992 chữ số viết thành số đó
Ax là tia phân giác
=>Góc Bax=15*.
Xét tam giác ABx thì tổng 3 góc=180*
=>ADB=115*
Ax là tia phân giác-- >Góc Bax=15* .Xét tam giác ABx thì tổng 3 góc= 180*-->ADB=115*
Làm gì đúng không :
Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2 .498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:
Tổng các số hạng của dãy (*) là:
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì