K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

phần c bạn áp dụng BĐT |a|+|b|\(\ge\)|a+b|

4 tháng 6 2016

c)Áp dụng BĐT nêu trên ta có:

|x-1|+|3-x|\(\ge\)|x-1+3-x|

=>|x-1|+|3-x|\(\ge\)2

=>C\(\ge\)2

Dấu "=" xảy ra khi x=1 hoặc x=3

Vậy...

4 tháng 6 2016

làm sao tìm được khi cả hai câu đề là biểu thức chứ ẩn và phụ thuộc vào giá trị của biến

sorry bn dạng này mới mk bó tay chưa giải bao giờ !!!!!!

6876876989070

5 tháng 8 2017

a) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức 6.63 = 9. 42

b) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức:  0,24.1,61 = 0,84. 0,46

4 tháng 6 2016

a) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức 6.63 = 9. 42

6/9 = 43/ 63; 6/42=9/63;63/9=42/6; 63/42=9/6

b) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức:  0,24.1,61 = 0,84. 0,46

0,24/0,84=0,46/1,61;0,24/0,46=0,84/1,61;1,61/0,84=0,46/0,24;1,61/0,46=0,84/0,24

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

3 tháng 6 2016
  • \(4x_1=6x_2=10x_3=12x_4\Leftrightarrow2x_1=3x_2=5x_3=6x_4\Leftrightarrow\frac{x_1}{\frac{1}{2}}=\frac{x_2}{\frac{1}{3}}=\frac{x_3}{\frac{1}{5}}=\frac{x_4}{\frac{1}{6}}=P\)
  • Thay vào \(x_1+x_2+x_3+x_4=36\Leftrightarrow\frac{1}{2}P+\frac{1}{3}P+\frac{1}{5}P+\frac{1}{6}P=36\)
  • \(\Leftrightarrow\frac{6}{5}P=36\Leftrightarrow P=30\)
  • Vậy, \(x_1=\frac{1}{2}P=15;x_2=\frac{1}{3}P=10;x_3=\frac{1}{5}P=6;x_4=\frac{1}{6}P=5\)
3 tháng 6 2016

4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 => \(\frac{x_1}{\frac{1}{4}}=\frac{x_2}{\frac{1}{6}}=\frac{x_3}{\frac{1}{10}}=\frac{x_4}{\frac{1}{12}}=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4}{\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{12}}=\frac{36}{\frac{36}{60}}=60\)

=> (x1 ; x2 ; x3 ; x4) = ( \(\frac{60}{4};\frac{60}{6};\frac{60}{10};\frac{60}{12}\)) = ( 15 ; 10 ; 6 ; 5 )

*a/b=c/d=k=>a=bk;c=dk

Thay a=bk vào 2a+3b/2a-3b=2bk+3b/2bk-3b=2k+3/2k-3

Tương tự thay c=dk vào 2c+3d/2c-3d=2dk+3d/2dk-3d=2k+3/2k-3

=>2a+3b/2a-3b=2c+3d/2c-3d

*a/b=c/d=>a/c=b/d=k

=>k^2=a^2/c^2=c^2/d^2=a^2-b^2/c^2-d^2 (1)

k^2=a/c.b/d=ab/cd (2)

Từ (1) và (2)=>ab/cd=a^2-b^2/c^2-d^2

*a/b=c/d=>a/c=b/d=k=a+b/c+d

=>k^2=(a+b/c+d)^2 

k^2=a^2/c^2=b^2/d^2=a^2+b^2/c^2+d^2

=>(a+b/c+d)^2=a^2+b^2/c^2+d^2

3 tháng 6 2016

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\left(k\in R\right)\)thì a = bk ; c = dk .Ta có :

 \(\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\left(1\right)\)

 \(\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\left(2\right)\)

 \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\left(3\right)\)\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\frac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(4\right)\)

\(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{\left(bk+b\right)^2}{\left(dk+d\right)^2}=\frac{\left[b\left(k+1\right)\right]^2}{\left[d\left(k+1\right)\right]^2}=\frac{b^2\left(k+1\right)^2}{d^2\left(k+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\left(5\right)\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(6\right)\)

Từ (1) và (2) , (3) và (4) , (5) và (6) , ta suy ra 3 tỉ lệ thức cần chứng minh từ tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

3 tháng 6 2016

Bạn có thể nhập công thức vào phần '' fx'' được không hơi khó hiểu

3 tháng 6 2016

Đề thiếu rồi bạn ơi phải bằng gì chứ

3 tháng 6 2016

a) S hình thoi là:

      (19 x 12) : 2 = 114(cm2)

b) S hình thoi là;

      (30 x 7) : 2 = 105(cm2)

3 tháng 6 2016

a) S hình thoi là:

      (19 x 12) : 2 = 114(cm2)

b) S hình thoi là;

      (30 x 7) : 2 = 105(cm2)

3 tháng 6 2016

\(2^n.3^{2n}.\left(\frac{2}{3}\right)^n.2^n=82944\)(n\(\in\)N)

\(2^n.2^n.\left(\frac{2}{3}\right)^n.\left(3^2\right)^n=82944\)

\(\left(2.2.\frac{2}{3}.9\right)^n=82944\)

\(24^n=82944\)

Tớ làm đến đây thôi khó lắm bạn xem lại đề đi

3 tháng 6 2016

a) S hình thoi là:

      (19 x 12) : 2 = 114(cm2)

b) S hình thoi là;

      (30 x 7) : 2 = 105(cm2)

3 tháng 6 2016

\(1,\left(30\right)=1+\frac{30}{99}=1+\frac{10}{33}=\frac{43}{33}.\)