K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Ta có:

m : n = 8 ( dư 7 )                (1)

m - n = 182                        (2)

Từ (1) và (2) => 7n = 182 - 7 = 175

=> n = 175 : 7 = 25

=> m = 25 + 182 = 207

Vậy.....

23 tháng 6 2018

A = 2010 x 2010          B = 2008 x 2012

Ta có : B = 2008 x ( 2010 + 2 )

            B = 2008 x 2010 + 2008 x 2

            A = ( 2008 + 2 ) x 2010

            A = 2008 x 2010 + 2 x 2010

Vì 2008 x 2010 + 2008 x 2 < 2008 x 2010 + 2 x 2010 nên B < A.

~ Chúc bạn hok tốt ~

23 tháng 6 2018

A = 2010.2010

=2008.2010+2010.2

B=2008.2012

=2008.2010+2008.2

2010>2008 => A>B

chúc bạn học tốt nha

23 tháng 6 2018

\(1.2+2.3+...+99.100\)

\(=\frac{99\cdot100\cdot101}{3}\)( Theo công thức )

\(=333300\)

hok tốt .

23 tháng 6 2018

\(1.2+2.3+3.4+........+99.100\)

Áp dụng công thức:

\(\frac{99.100.101}{3}=333300\)

Vậy tổng trên bằng 333300 

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 6 2018

(x+1)(x-2)(x-9)(x-1945)=0

có các trường hợp 

th1 : X + 1 = 0 => X  =-1

th2 : X -2 = 0 => X =2

th3 :  X - 9 = 0 => X =9

th4 : X -1945 = 0 => x =1945

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;9;1945\right\}\)

hok tốt .

23 tháng 6 2018

(x+1).(x-2).(x-9).(x-1945)=0

=> x +1 = 0 => x = -1 (Loại) ( x là số tự nhiên)

x-2 = 0 => x = 2 (TM) 

x-9 = 0 => x = 9 (TM)

x-1945 = 0 => x = 1945 (TM)

\(\Rightarrow D=\left\{2;9;1945\right\}\)

23 tháng 6 2018

có phải là 9998 số 2 ko bạn

23 tháng 6 2018

ta có

(9998-2) : 2 =4998 ( số )

23 tháng 6 2018

Theo đề bài ta thấy A có dạng 8b+5

ta có;

8b+5+b=113

9b+5=113

9b=113-5

9b=108

b=108:9

b=12

A=113-12

A=101

chúc bạn học tốt nha

23 tháng 6 2018

Tổng của A và B nếu không tính số dư là:

113 - 5 = 108

Số tự nhiên A là:

108:(8+1) x 8 + 5 = 101

Số tự nhiên B là:

113 - 101 = 12

Đ/S: số tự nhiên A: 101

số tự nhiên B: 12

23 tháng 6 2018

(21-1)*21-2)*(21-3)*(21-4)*...................(21-21)

=20x19x19x17x16x15x14x13x12x11x10x9x8x7x6x5x4x3x2x1x0

=0

23 tháng 6 2018

( 21 - 1 ) x ( 21 - 2 ) x ( 21 - 3 ) x ( 21 - 4 ) x ... x ( 21 - 21 )

= 20 x 19 x 18 x 17 x ... x 0

= 0 ( vì số nào nhân với 0 vẫn bằng 0 )

~ Chúc bạn hok tốt ~

23 tháng 6 2018

a) (2x+1)^3=5^3

=> 2x+1=5

2x=4

x=4:2

x=2

b) (2x-15)^5=(2x-15)^3

(2x-15)^3 x (2x-15)^2 - (2x-15)^3 x1 = 0

=> (2x-15)^3 x [(2x-15)^2-1] = 0

<=> (2x-15)^3 = 0 hoặc (2x-15)^2-1 = 0

(2x-15)^3=0

=> 2x-15=0

2x=0+15=15

x=15:2

x=15/2=7,5 (1)

(2x-15)^2-1=0

(2x-15)^2=1

<=> 2x-15=1 hoặc 2x-15=-1

2x-15=1

2x=1+15=16

x=16:2=8 (2)

2x-15=-1

2x=-1+15

2x=14

x=14:2

x=7 (3)

Từ (1), (2)(3) ta có: (2x-15)^5=(2x-15)^3 với x thuộc tập hợp {15/2; 8; 7}

chúc bạn học tốt nha

23 tháng 6 2018

(2x+1)^3=125 
<=>2x+1=5 (vì là bậc 3 nên giữ nguyên dấu) 
<=>2x=4 
=>x=2

Vậy x=2

(2x-15)^5=(2x-15)^3
<=> (2x-15)^5-(2x-15)^3=0
<=>(2x-15)^3[(2x-15)^2-1]=0
<=> (2x-15)^3(x^2-15x+56)=0
<=> 2x-15=0 hoặc x^2-15x+56=0
<=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=15/2 
23 tháng 6 2018

Vậy thì : I need you send lời mời kết bạn to me

~ Chúc bạn hok tốt ~

23 tháng 6 2018

Bất - ai - đôn - nít !!!

 Đùa thôi , kb đuê ~~

~ HOK TỐT ~

23 tháng 6 2018

\(S=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+...+\frac{1}{17.20}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{9}{20}\)

\(\Rightarrow S=\frac{3}{20}\)

23 tháng 6 2018

\(S=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{17\cdot20}\)

\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(S=\frac{9}{20}\)