tên thí nghiệm | cách tiến hành | hiện tượng | giải thích | ghi chú |
thí nghiệm 1 |
ống 1 mẩu giấy quỳ tím ống 2 mảnh kẽm ống 3 mẩu đá vôi nhỏ ống 4 một ít đồng II oxit |
ống 1:quỳ tím chuyển màu đỏ ống 2: bọt khí thoát ra ngoài từ ống kẽm ống 3: sủi bọt khí ống 4: chất rắn tan dần chuyển màu xanh lam |
do axit axetic phản ứng với các chât theo pt hóa học | |
thí nghiệm 2 |
cho vào ống thí nghiệm A 2ml rượu etylic,2ml axit axetic nhỏ từ từ khoảng 1ml axit sufuaric đặc lắc đều Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B, đến khi chất lỏng trong ống A chỉ còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun.
|
Hỗn hợp bốc hơi, ở ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước nhẹ hơn nước. | Rượu etylic phản ứng với axit axetic tạo ra etyaxetat theo phương trình phản ứng: |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(X=C_xH_y\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
=>\(n_H=1\left(mol\right)\)
\(n_C=\dfrac{7-1\cdot1}{12}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
x:y=0,5:1=1:2
=>\(X=\left(CH_2\right)_n\)
=>\(n=\dfrac{28}{12+2}=2\)
=>\(X=C_2H_4\)
Đáp án: C
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic
+ Quỳ không đổi màu: ancol etylic, glucozo. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3
+ Có tủa trắng bạc: glucozo.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2NH_4NO_3+2Ag\)
+ Không hiện tượng: ancol etylic
- Dán nhãn.
1. Ta có: dB/H2 = 17,2
\(\Rightarrow\dfrac{28n_{CO}+44n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=17,2.2\)
\(\Rightarrow n_{CO}=1,5n_{CO_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\%n_{CO}=\dfrac{n_{CO}}{n_{CO}+n_{CO_2}}.100\%=\dfrac{1,5n_{CO_2}}{1,5n_{CO_2}+n_{CO_2}}.100\%=60\%\\\%V_{CO_2}=40\%\end{matrix}\right.\)
2. Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Ca: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,2 (mol)
⇒ nCO = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
BTNT C: nCO (ban đầu) = nCO (B) + nCO2 (B) = 0,3 + 0,2 = 0,5 (mol)
⇒ V = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
3. BTKL, có: mCO + m hh = mA + mB
⇒ mA = 0,5.28 + 23,2 - 0,3.28 - 0,2.44 = 20 (g)
4. \(Ca\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_1=0,05.100=5\left(g\right)\)
- Dẫn từng khí qua dd AgNO3/NH3
+ Có tủa vàng: C2H2
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_{2\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2 dư.
+ Dd Br2 nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4
- Tiến hành nhận biết: + Metan (CH4): Phản ứng với khí Clo (Cl2), mất màu vàng lục của khí Clo.
+ Etilen (C2H4): Phản ứng với dung dịch Brom (Br2), mất màu vàng nâu của dung dịch Brom.
+ Axetilen (C2H2): Phản ứng với dung dịch Brom (Br2), mất màu vàng nâu của dung dịch Brom.
a, \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2dư\\ n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{muối}=m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=158.0,1=15,8\left(g\right)\\ b,Ca\left(OH\right)_2dư\Rightarrow Quỳ.tím.chuyển.màu.xanh\)
c, Vì dư Ca(OH)2 nên cần thêm axit vào để trung hoà lượng bazo dư, ta dùng dd CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\left(thêm\right)}=2.n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=2.\left(0,2-\dfrac{0,2}{2}\right)=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddCH_3COOH\left(thêm\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.
Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc, và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.