câu 3.
a, trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực nam á
b, tại sao tây nam á được coi là ' điểm nóng ' của thế giới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm vị trí Châu Á: Nằm ở nửa bán cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
+ Giới hạn: trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
. Bắc: giáp với Bắc Băng Dương.
. Nam: giáp với Ấn Độ Dương.
. Đông: giáp Thái Bình Dương.
. Tây: giáp Châu Âu, Phi, Địa Trung Hải.
-> Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới: 44,4 triệu km2 (kể cả đảo).
- Khoáng sản dầu mỏ, khí đốt tập trung ở Tây Nam Á, Ả-rập-xê-ut, trên 50%.
Có dân số đông nhất thế giới
Phần lớn thuộc chủng tộc Môn gô lô ít
– Dân cư xã hội Châu Á có những đặc điểm như sau: + Châu Á có số dân đứng đầu thế giới. + Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Vị trí địa lí:
+) nằm giữa vĩ độ 12 độ Bắc - 42 độ Bắc
+) tiếp giáp nhiều biển + đại dương + nhiều châu lục + khu vực Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á
Địa hình:
+) Nhiều núi và cao nguyên
+) Phía Bắc và Đông BẮc chủ yếu là dãy núi cao và cao nguyên
+) Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap
Khí hậu: nóng và khô hạn, bao gồm các kiểu khí hậu nhiệt đới khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải và khí hậu núi cao
Sông ngòi: ít phát triển, chủ yếu chỉ có hai dòng sông quan trọng là Tigrơ và Ơphrat
Cảnh Quan: thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả. Đó là cơ sở tự nhiên giúp cho nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp. Vì vậy, chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích cực và chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ đời sống và sản xuất.
* Thuận lợi:
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Khoáng sản: có nhiều dầu mỏ, than, ...
- Các tài nguyên khác: có nước, đất, khí hậu, ...
- Có nguồn năng lượng: có nắng, gió, ...
* Khó khăn:
- Về địa hình: núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn chiếm diện tích lớn.
- Về khí hậu: có nhiều nơi lạnh giá, khô hạn.
- Vè thiên tai: có lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, ...
Dán
|
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị.
-.-
Tick mik
Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là tình hình chính trị – xã hội trong khu vực thiếu ổn định do bị đế quốc đô hộ kéo dài gần 200 năm và luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
Trước đây toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa từ đó Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ty tư bản Anh.
Năm 1947 các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Từ sau ngày giành được độc lập Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại cao bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…và các ngành công nghiệp nhẹ đặc biệt là công nghiệp dệt vốn đã nổi tiếng lâu đời với hai trung tâm chính là Côn-ca-ta và Mum-bài.
Ấn Độ cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi chính xác như điện tử, máy tính,..
– Nông nghiệp: Nhờ vào hai cuộc cách mạng là cách mạng xanh và cách mạng trắng nên Ấn Độ đã giải quyết tốt được các vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
– Các ngành dịch vụ cũng rất phát triển chiếm tới 48% GDP, năm 2001 GDP đạt 477 tỉ USD có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.
– Dịch vụ chiếm tới 48% GDP.
Nam Á là một trong những khu vực có dân cư tập trung đông nhất Châu Á, một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.