K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9

Cái chum.

Trong câu sau

Con mèo đen đang nằm phơi nắng trên sân, bóng còn mèo đen như hòa làm một với bộ lông, tạo thành cục bông đen tròn

A) Dì Na vừa về đến cổng, cu Tí đã ra đón dì Na ngày.

B) Cái bàn gỗ bên cửa sổ đã cũ nhưng bà chủ chẳng chịu thay vì nghĩ rằng cái bàn gỗ vẫn còn dùng được

26 tháng 9


`a)` Con mèo đen đang nằm phơi nắng trên sân, bóng nó như hòa làm một với bộ lông, tạo thành một cục bông đen tròn.

`b)` Dì Na vừa về đến cổng, cu Tí đã chạy ra đón dì ngay.

`c)` Cái bàn gỗ bên cửa sổ đã cũ nhưng bà chủ chẳng chịu thay vì nghĩ rằng nó vẫn còn dùng được.

Khi ấy trong kinh hết sức nhốn nháo: người ta kháo nhau rằng quan trấn thủ Sơn Nam sắp đem quân vào thành, để giết hết kiêu binh. Đám quân lính nghe tin ấy đều hoảng hốt, ngầm cho vợ con gói ghém hành lý đem ra ngoài thành và trốn tránh đi các nơi, còn ở kinh chỉ để lại những người thuộc "quân tịch" mà thôi. Rồi chúng kéo nhau vào phủ chúa, xin chúa cấp tốc khởi binh đánh dẹp. Chúa bất đắc dĩ phải ra ngự ở...
Đọc tiếp
Khi ấy trong kinh hết sức nhốn nháo: người ta kháo nhau rằng quan trấn thủ Sơn Nam sắp đem quân vào thành, để giết hết kiêu binh. Đám quân lính nghe tin ấy đều hoảng hốt, ngầm cho vợ con gói ghém hành lý đem ra ngoài thành và trốn tránh đi các nơi, còn ở kinh chỉ để lại những người thuộc "quân tịch" mà thôi. Rồi chúng kéo nhau vào phủ chúa, xin chúa cấp tốc khởi binh đánh dẹp. Chúa bất đắc dĩ phải ra ngự ở Trạch các để uý lạo ba quân. Trong đám kiêu binh có kẻ biết mưu của chúa, liền mắng chúa rằng: - Chúa đừng tưởng chúng tôi không biết mà hòng đem đầu lưỡi ra khua múa để che đậy. Từ đây theo cửa Tuyên Vũ đi ra, rồi đến bến Tây Long (tục gọi là Tây Luông, ở thẳng phía sau nhà hát thành phố Hà Nội bây giờ); chẳng qua chỉ độ trăm bước đã có thuyền của quận Thạc chờ đón sẵn sàng ở đó; trông trước trông sau, khi nào thấy không có người, thì bước lên thuyền cho nhanh rồi tìm đường mà đi chứ gì! Chúa biến sắc mặt, nín lặng quay vào. Từ hôm ấy, quân lính canh giữ phủ chúa rất ngặt. Những người nào ra vào, hễ hơi có vẻ khang khác là bị họ khám xét tra hỏi liền. Vì vậy, chúa không dám ra khỏi cung. Quận Thạc nghe tin, lại rút quân về trấn của mình. Chúa sai người ra báo lại với các trấn hoãn ngày khởi sự, nhưng chưa đến kịp thì các đạo theo đúng hẹn cũ đã rầm rộ kéo quân lên đường. Thiên hạ cực kỳ náo động. Hào kiệt các nơi đồng thời nổi dậy, ai ai cũng nói phải tiêu diệt hết kiêu binh. Ngày hôm đó, hết thảy kiêu binh hai xứ Thanh-Nghệ đóng ở các trấn đều phải bỏ trốn, lúc đi qua làng mạc chúng không dám lên tiếng. Hễ kẻ nào buột miệng lòi ra thổ âm Thanh-Nghệ, tức thì bị dân chúng bắt giết ngay. Bọn chúng phải luôn luôn giả cách làm người câm, ăn xin ở dọc đường, rồi lần mò về kinh, báo cho đám kiêu binh ở đây biết cái tin nay mai quân các trấn sẽ về họp ở dưới thành. Được tin này, bọn kiêu binh ở kinh tức thì họp nhau bàn cách chống cự. Rồi họ chia nhau thành các đạo kéo đi. Nhưng đạo phía tây mới kéo ra đến Đại-phùng, đạo phía bắc mới kéo đến cầu Vịnh thì đã bị ngay các tay thổ hào địa phương đánh thua. Họ phải bỏ cả khí giới, cố mang vết thương mà chạy về kinh. Bấy giờ kinh thành chấn động, dân hàng phố kẻ chợ đều dắt díu bồng bế nhau ra ngoài thành chạy trốn. Đám kiêu binh vừa sợ vừa tức, gọi chúa là giặc. Rồi họ kéo vào trong phủ, lấy hết binh khí, chia cho cơ đội các dinh nắm giữ. Phủ chúa lúc ấy không còn một tấc sắt nào để tự vệ. Đêm hôm ấy, kiêu binh bắt được bốn tay nghĩa sĩ lẻn vào thành; họ liền bí mật đem đến hội sở của họ để tra hỏi. Mấy tay nghĩa sĩ đau quá, khai liều rằng đêm nay quân ở ngoài sẽ vào đánh úp. Đám kiêu binh cả sợ, bèn bảo nhau phòng bị nghiêm nhặt. Súng nhồi sẵn mồi lửa, gươm tuốt khỏi vỏ, suốt đêm họ hò hét, đi lại rầm rập, kinh thành hầu như sắp vỡ. Sớm hôm sau, họ đem chém cả bốn nghĩa sĩ, rồi xúm quanh phủ chúa mà trách rằng: - Nhờ có chúng tôi phò, chúa mới được lên ngôi. Nay chúa lại coi chúng tôi là kẻ thù. Lính Thanh-Nghệ hai trăm năm nay vẫn là nanh vuốt cật ruột của nhà chúa. Bây giờ chúa lại nỡ dấy quân bốn trấn về giết hại lính hai xứ chúng tôi. Tin da dẻ mà ngờ cật ruột, giơ dao cưa để cắt nanh vuốt, kẻ nào bày ra mưu ấy đều là những kẻ bỏ thuốc độc cho chúa. Nếu chúa không mau dụ bốn trấn bãi binh, thì đừng có trách chúng tôi là vô lễ! Chúa một mực chối là không biết, rồi ngầm sai người bảo các trấn bãi việc ấy đi. Đám kiêu binh không biết là chúa đã ngầm ra lệnh đình chỉ, nên vẫn còn nghi ngờ. Họ bèn tụ họp nhau, bàn làm chuyện đại nghịch. Hẹn đến canh ba đêm ấy, nổ ba tiếng súng Bảo-long làm hiệu, rồi cùng kéo vào phủ chúa để hành sự; sẽ lấy hết của cải đồ vật trong phủ chia nhau; sau đó lấy xe kiệu của chúa chở hết các đồ nghi vệ cùng sổ sách đưa đến nội điện, rồi rước hoàng thượng về Thanh Hoa để mưu toan công việc sau này. 1) Xác định ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật của đoạn trích. 2) Chỉ ra mâu thuẫn trong đoạn trích. 3) Anh/chị hiểu thế nào về câu nói của đám kiêu binh : "Tin da dẻ mà ngờ cật ruột, giơ dao cưa để cắt nanh vuốt, kẻ nào bày ra mưu ấy đều là những kẻ bỏ thuốc độc cho chúa."? 4) Tìm những chi tiết cho thấy chúa Trịnh Tông bất lực trước đám kiêu binh. 5) Những hành động nào của kiêu binh coi thường đạo quân thần của lễ giáo phong kiến ? 6) Nêu suy nghĩ về hậu quả của chiến tranh phong kiến.
0
20 tháng 10

   Câu chuyện kể về một con thỏ chế nhạo một con rùa chậm chạp. Mệt mỏi với thái độ kiêu ngạo của Thỏ, Rùa thách đấu Thỏ một cuộc đua. Thỏ nhanh chóng bỏ xa Rùa lại phía sau. Yên trí rằng mình sẽ thắng, Thỏ dừng lại nghỉ ngơi giữa cuộc đua để chợp mắt một lát. Tuy nhiên khi tỉnh giấc, Thỏ nhận ra đối thủ, kẻ vẫn kiên trì bò một cách chậm chạp, đã gần về đến đích trước mình, thỏ vội vàng chạy về đích nhưng không kịp nữa, rùa đã thắng thỏ bằng sự kiên trì của mình.

23 tháng 10

Bạn tham khảo :

Ngảy xửa ngày xưa, có chú thỏ và rùa đã tranh cãi với nhau xem ai nhanh hơn. Sau một hồi cãi nhau thì chúng đã quyết định chạy đua để giải quyết những tranh luận trên, nếu ai về đích trước thì người đó sẽ là người chiến thắng và được công nhận là người chạy nhanh nhất. Chúng đã bàn bạc và đồng ý với lộ trình sẽ chạy qua. Cuối cùng cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa cũng bắt đầu.

Bắt đầu cuộc đua thỏ xuất phát thật nhanh chạy thục mạng như tên bắn về phía đích, sau khi chạy một khoảng khá xa thỏ nghĩ rằng mình đã bỏ xa rùa, thỏ nghĩ thầm trong đầu:” Còn lâu rùa mới đuổi kịp ta, cậu ta rất chậm chạp, thôi thì mình cứ tranh thủ nghỉ ngơi cái đã.” Thỏ cứ thế mà tung tăng dạo quanh hái hoa bắt bướm trong tâm thế rất vui vẻ không hề lo lắng gì, thỏ ta thản nhiên nhìn trời, nhìn đất ngắm mây, thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non, khoan khái nhịp chân. Đến khi mệt rồi thì thỏ vào ngồi bệch xuống một gốc cây gần đó để nghỉ mệt.

Trong khi đó rùa vẫn chăm chỉ cố gắng bước từng bước nặng nhọc hì hục dần dần tiếng về đích phía trước. Thỏ nằm khoan thai ở gốc cây rồi ngủ quên. Rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc. Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh dậy. Thỏ ta còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu dùng hết sức chạy thật nhanh trở lại nhưng đã quá muộn.

Rùa trong câu chuyện Rùa và Thỏ đã về đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần kiên trì, chăm chỉ, nghiêm túc của mình. Thỏ thì vô cùng xấu hổ và đi thẳng vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người nữa.

23 tháng 9

Ko có đề bài sao làm đc

được đi chơi