Chứng minh rằng: trong tam giác vuông, đường trung tuyến kẻ từ đỉnh góc vuông ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Vì DE // BC
\(\dfrac{AD}{AB}\) = \(\dfrac{AE}{AC}\) (hệ quả Thalet)
⇒ \(\dfrac{2}{AB}\) = \(\dfrac{4}{10}\)
AB = 2 : \(\dfrac{4}{10}\)
AB = 5
Vậy AB = 5 cm
AB = AD + BD
BD = AB - AD
BD = 5 - 2 = 3
Vậy BD = 3cm
Kết luận: BD = 3cm
Ta có:
EC = AC - AE = 10 - 4 = 6
∆ABC có:
DE // BC (gt)
⇒ AD/BD = AE/EC (định lý Thales)
⇒ 2/BD = 4/6
⇒ BD = 2 . 6 : 4 = 3
a) ∆ABC cân tại A (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ AM cũng là đường cao của ∆ABC
⇒ AM ⊥ BC tại M
Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ MB = MC
Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆ACM có:
AM là cạnh chung
MB = MC (cmt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (hai cạnh góc vuông)
b) Ta có:
AM ⊥ BC (cmt)
⇒ AM ⊥ BE
⇒ AM là đường cao của ∆ABE
Lại có:
ND ⊥ AB (gt)
⇒ ED ⊥ AB
⇒ ED là đường cao thứ hai của ∆ABE
Mà ED cắt AM tại N
⇒ BN là đường cao thứ ba của ∆ABE
⇒ BN ⊥ AE
c) Do BN là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABN = ∠CBN
⇒ ∠DBN = ∠MBN
Xét hai tam giác vuông: ∆BND và ∆BNM có:
BN là cạnh chung
∠DBN = ∠MBN (cmt)
⇒ ∆BND = ∆BNM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ ND = NM (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ADN và ∆EMN có:
ND = NM (cmt)
∠AND = ∠ENM (đối đỉnh)
⇒ ∆ADN = ∆EMN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AN = EN (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ANE cân tại N
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC tại M
Xét ΔEAB có
ED,AM là các đường cao
ED cắt AM tại N
Do đó: N là trực tâm của ΔEAB
=>BN\(\perp\)AE
c: Xét ΔBAE có
BN là đường cao
BN là đường phân giác
Do đó: ΔBAE cân tại B
=>BA=BE
Xét ΔBNE và ΔBNA có
BN chung
\(\widehat{NBE}=\widehat{NBA}\)
BE=BA
Do đó: ΔBNE=ΔBNA
=>NE=NA
=>ΔNEA cân tại N
a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có
NP chung
\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)
Do đó: ΔKNP=ΔHPN
b: ΔKNP=ΔHPN
=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)
=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)
=>EN=EP
Xét ΔMEN và ΔMEP có
ME chung
EN=EP
MN=MP
Do đó: ΔMEN=ΔMEP
=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)
=>ME là phân giác của góc NMP
Giải
Diện tích xung quanh của bể hình lăng trụ là:
2,6 x 4 x 1,2 = 12,48 (m2)
Diện tích đáy bể là:
2,6 x 2,6 = 6,76 (m2)
Diện tích bể cần lát gạch là:
12,48 + 6,76 = 19,24 (m2)
Diện tích một viên gạch là:
40 x 30 = 1200 (cm2)
1200cm2 = 0,12m2
Vì 19,24 : 0,12 = 160,3
Vậy cần ít nhất số viên gạch để lát bể là:
160 + 1 = 161 (viên)
Đáp số: ....
Giải:
Ta có: Xét tam giác vuông ABC vuông tại B nên cạnh AC là cạnh huyền, ta có:
AC > AB (1) (vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
\(\widehat{ADB}\) < 900 (vì tam giác ADB vuông tại B)
\(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) (Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
⇒ \(\widehat{ACD}\) = 900 + \(\widehat{BAC}\) > \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\)
Xét tam giác ADC có:
\(\widehat{ACD}\) > \(\widehat{ADC}\) (cmt)
AD > AC (2)(Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại)
Chứng minh tương tự ta có:
AE > AD (3)
Từ (1) và (2) và (3) ta có:
AE > AD > AC > AB
Kết luận: AE > AD > AC > AB
Câu 5:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K
Đã chia hết cho 3 thì dư 2 làm sao được em ơi?
Đề bài phải là: 1; 2; 3; 4; ...; 20 có bao nhiêu số chia cho 3 dư 2. Đó là những số nào chứ em?
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
c: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AH,BD là các đường trung tuyến
AH cắt BD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(GH=\dfrac{GA}{2}\)
d: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HE//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
E là trung điểm của AB
Do đó: C,G,E thẳng hàng
Trên tia ssoois của MA lấy D sao cho DM=AM
Mà BM=CM (gt)
=> ABCD là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
Ta có \(\widehat{A}=90^o\)
=> ABCD là hình chữ nhật => AD=BC (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)
Ta có
\(AM=\dfrac{AD}{2}\) mà \(AD=BC\left(cmt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\)
Gọi tam giác vuông đề bài cho là ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến AM
Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MA=MD
Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
=>AB//DC
Ta có: AB//DC
AB\(\perp\)AC
Do đó: CD\(\perp\)CA
Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDCA vuông tại C có
BA=DC
AC chung
Do đó: ΔBAC=ΔDCA
=>BC=DA
mà DA=2AM
nên BC=2AM
=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(ĐPCM)