K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

Đặt 111...1 (n c/s 1) = a => 10n = 9a + 1

Làm tương tự câu trên nhé

3 tháng 2 2017

Đặt 111...1 (n c/s 1) = a = > \(10^n\)= 9a + 1

Làm tương tự như câu trên nha!

17 tháng 12 2015

C = 4.111...1    +     2.111...1      +     8.111...1    +    7 

        2n c/s 1            n + 1 c/s 1           n c/s 1 

Đặt 111...1 (n c/s 1) = a => 999..9 (n c/s 9) = 9a => 999...9 + 1 = 9a + 1 => 10n = 9a + 1

=> 111...1 (2n c/s 1) = 111...1000..0 + 111...1  = 111...1.10n + 111...1 = a.(9a + 1) + a = 9a+ 2a

111...1 (n + 1 c/s 1) = 111...10 + 1 = 111...1.10 + 1 = a.10 + 1 = 10a + 1

Vậy C = 4.(9a2 + 2a) + 2.(10a + 1) + 8.a + 7 = 36a+ 36a + 9 = (6a + 3)2 = (666..6 + 3)2 = 666...69(n - 1 c/s 6)

Vậy C là số chính phương

17 tháng 12 2015

C=44444.....4444000.......0000 +4444......444+2.10n+1+222......2222222+8........8 +7

     |n cs 4|             |n cs 0|             |n cs 4|                    |n cs 2|               |n cs 8|

=444.....44.10n+4.1111.....11+20.10n+2.1111....111+8.1111....111+7

=1111.....111.(4.10n+4+2+8)+20.10n+7

Bí :v

17 tháng 12 2015

\(\left(\frac{a}{b}\right).\left(\frac{b}{c}\right).\left(\frac{c}{d}\right)=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{1}{8}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{1}{2}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{1}{2}\)

8 tháng 7 2021

\(\text{Giải :}\)

\(\left(\frac{a}{b}\right).\left(\frac{b}{c}\right).\left(\frac{c}{d}\right)=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{1}{8}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{1}{2}\)

\(\text{Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{1}{2}\)

\(\text{Vậy }\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{1}{2}\)

\(\text{~~Học tốt~~}\)

17 tháng 12 2015

a) xet tam giac ABM va tam giacCKM ta co

AM=MC ( M la trung diem AC)

BM=MK(gt)

goc AMB=goc CMK(2 goc doi dinh)

--> tam giac ABM=tam giac CKM (c-g-c)

-> goc BAM=goc MCK ( 2goc tuong ung)

ma goc BAM = 90 ( tam giac ABC vuong tai A)

nen goc MCK = 90 hay goc ACK=90

b)xet tam giac ANC va tam giac BNI ta co

AN=BN ( N la trung diem AB)

NC=NI (gt)

goc ANC=goc BNI ( 2 goc doi dinh)

--> tam giac ANC = tam giac BNI (c-g-c)

--> goc NAC=goc NBI ( 2 goc tuong ung)

ma hai goc nam o vi tri sole trong 

nen AC//BI

xet tam giac AMK va tam giac CMB ta co

AM=MC ( M la trung diem AC)

MK=MB(gt)

goc  AMK=goc CMB (2 goc doi dinh)

--> tam giac AMK= tam giac CMB (c-g-c)

--> goc AKM=goc MBC (2 goc tuongung)

ma 2 goc nam o vi tri sole trong nen AK//BC

c) xet tam giac INA va tam giac MNB ta co

AN=NB ( N la trung diem AB

IN=NC(gt)

goc INA=goc BNC ( 2 goc doi dinh)

--< tam giac INA= tam giac MNB ( c-g-c)

--> goc IAN=goc NBC (2 goc tuong ung)

ma 2 goc nam o vi tri sole trong nen AI//BC

ta co 

IA//BC (cm t)

AK//BC (cmb)

--> IA trung AK

--> I,A,K thang hang

ta co 

IA=BC ( tam giac INA= tam giac CNB)

AK=BC ( tam giac AMK=tam giac CMB)

--> IA=IK

--> I la trung diem AK ( A thuoc IK)

17 tháng 12 2015

xet tam giac BDF va tam giac DEF ta co

DF=DF ( canh chung)

goc BDF = goc DFE (  2 goc sole trong va BA//EF)

goc DFB = goc FDE ( 2 goc sole trong va DE//BC)

--> tam giac BDF = tam giac DEF ( g-c-g)

--> BD= EF ( 2 goc tuong ung)

ma AD=BD ( D la trung diem AB)

nen AD=EF

b)ta co 

goc ADE=goc BAC ( 2 goc dong vi va DE//BC)

goc CEF = goc BAC ( 2 goc dong vu va EF//AB)

--> goc ADE = goc CFE

xet tam giac ADE va tam giac EFC ta co

goc ADE=goc CFE ( cmt

AD= EF ( cm a)

goc DAE = goc FEC ( 2 goc dong vi va DE//BC)

--> tam giac ADE = tam giac EFC ( c-g-c)

c) tam giac ADE= tam giac EFC (cmt)--> AE=EC

17 tháng 12 2015

mk giải  dc nhung theo cách lớp 7 hay lớp 8 bn

17 tháng 12 2015

em moi hoc lop 6 anh oi

17 tháng 12 2015

[x] kí hiệu phần nguyên của x, là số nguyên lớn nhất không vượt quá x

{x} là phần lẻ của x ; và bằng x - [x]

=> Tính chất 0 < x - [x] < 1

Ta có: [x] = 4{x} 

=> [x] = 4. (x - [x])

=> 5.[x] = 4x

=> [x] = 4x/5

=> 4x/5 \(\in\) Z và 0 < x - 4x/5 < 1

=> 4x/5 \(\in\) Z và 0 < x/5 < 1

=> 4x/5 \(\in\) Z và 0 < x < 5

=> x = 0

Vậy x = 0  

 

17 tháng 12 2015

goi so hs 2 lop lan luot la a;b

ta có:2a-b=12 và a/5=b/8

áp dụng ... ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{8}=>\frac{2a}{10}=\frac{b}{8}=\frac{2a-b}{10-8}=\frac{12}{2}=6\)

từ 2a/10=6=>2a=60=>a=30

b/8=6=>b=48

vậy số hs 2 lớp lần lượt là 30 hs và 48 hs

tikc nhé

17 tháng 12 2015

|x-3,4|+|2,6-x|=0

vì : |x-3,4| >= 0 và |2,6-x| >= 0

|x-3,4|+|2,6-x|=0 khi |x-3,4| = 0 và |2,6-x|=0

+) |x-3,4| = 0

=> x - 3,4 = 0 

=> x = 3,4

+) |2,6-x|=0

=> 2,6 - x = 0 

=> x = 2,6

3,4 khác 2,6

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn

17 tháng 12 2015

Không có x nào thỏa mãn