Hãy nêu những thành tựu của công nghệ Vật Lý bán dẫn.
Mọi người giúp mình vơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường ô tô đi đến lúc gặp xe đạp là:
\(x_1=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=\dfrac{1}{2}\left(-0,4\right)t^2+22t=-0,2t^2+22t\)
Quãng đường xe đạp đi được đến lúc gặp xe ô tô là:
\(x_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2+v_2t=\dfrac{1}{2}.0,2t^2+2t=0,1t^2+2t\)
Lại có: \(x_1+x_2=840\Leftrightarrow-0,2t^2+22t=0,1t^2+2t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{200}{3}\left(s\right)\)
Vị trí hai xe gặp nhau trên dốc cách chân dốc là: \(x_1=-0,2.\left(\dfrac{200}{3}\right)^2+\dfrac{22.200}{3}=577,78\left(m\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{40}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{45}}\approx42,353\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
thời gian ô tô A đi trước ô tô B là: 8 giờ 15 - 7 giờ 15 = 1 giờ
lúc 8 giờ 15 phút hai xe cách nhau :
402,5 - 65 x 1 = 337,5(km)
thời gian hai xe gặp nhau :
337,5 : ( 65 + 70) = 2,5 (giờ)
đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
hai xe gặp nhau lúc : 8 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 45 phút
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)
1. Trong nguyên tử: Lớp vỏ có các hạt e mang điện tích âm, Hạt nhân nguyên tử có các hạt p mang điện tích dương và hạt n không mang điện. Số điện tích âm bằng số điện tích dương (do p = e) nên nguyên tử trung hòa về điện.
1. Nguyên tử mang điện tích âm vì nguyên tử được bao quanh bởi electron ( mang điện tích âm )
2. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n.
Vì nguyên tử cấu tạo từ 3 loại hạt proton, electron và neutron
proton mang điện (+)
eclectron mang điện (-)
neutron ko mang điện
Nguyên tử trung hòa về điện vì trong nguyên tử, số proton bằng số electron (hay số đơn vị điện tích dương bằng số đơn vị điện tích âm).
Quãng đường từ A đến trường là: \(s_{At}=v_At=30.\dfrac{30}{60}=15\left(km\right)\)
Quãng đường từ B đến trường là: \(s_{Bt}=v_Bt=10.30.60=18000\left(m\right)=18\left(m\right)\)
Khoảng cách từ A đến B là: \(s=18-15=3\left(km\right)\)
Các hình dạng của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.