Cho tam giác ABC nhọn ,đường cao BD,CE cắt nhau tại H . Gọi M,N là hai điểm thuộc HB,HC sao cho góc AMC=góc ANB=90dộ
a, CM ; AB.AE=AC.AD b; cm tam giác AMN là tam giác cân
giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1:x< 0\left(B\right)\)
\(2:\left(D\right)\)
\(3:x< 2021\left(C\right)\)
\(4:x\ge15\left(D\right)\)
\(5:\)để pt có nghĩa thì 2x-5>0
\(2x>5< =>x>\frac{5}{2}\)
chọn (C)
\(6:\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{5}+2\)
\(\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=2\)
chọn (B)
\(7:\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(3xy^2\right)^2}}\)
\(\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\frac{x-y}{3xy^2}\)
\(\frac{2}{x+y}\)
chọn (B)
\(8:\left(1+\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)
\(\left(1+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)
\(\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(\sqrt{3}^2-1^2=3-1=2\)
chọn (D)
\(9:M=\left|1-\sqrt{3}\right|+\left|1-\sqrt{3}\right|\)
\(M=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}-1\)
\(M=2\sqrt{3}-2\)
chọn (A)
\(10:\sqrt{4+\sqrt{x^2-1}}=2\)
\(4+\sqrt{x^2-1}=2^2=4\)
\(\sqrt{x^2-1}=0\)
\(x^2-1=0< =>x=1\)
chọn (A)
Ta có: \(\frac{a^2b^2+7}{\left(a+b\right)^2}=\frac{a^2b^2+1+6}{\left(a+b\right)^2}\ge\frac{2ab+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b\right)^2}\)( cô-si )
\(=\frac{\left(a+b\right)^2+a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}=1+\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\)\(\ge1+\frac{a^2+b^2+2c^2}{2\left(a^2+b^2\right)}=1+\frac{1}{2}+\frac{c^2}{a^2+b^2}=\frac{3}{2}+\frac{c^2}{a^2+b^2}\)
CMTT \(\Rightarrow\)\(VT\ge\frac{9}{2}+\frac{a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2}{a^2+c^2}+\frac{c^2}{a^2+b^2}\)
\(P=\frac{a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2}{a^2+c^2}+\frac{c^2}{a^2+b^2}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}b^2+c^2=x>0\\a^2+c^2=y>0\\a^2+b^2=z>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\frac{y+z-x}{2}\\b^2=\frac{z+x-y}{2}\\c^2=\frac{x+y-z}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{y+z-x}{2x}+\frac{z+x-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}\)
\(=\frac{y}{2x}+\frac{z}{2x}-\frac{1}{2}+\frac{z}{2y}+\frac{x}{2y}-\frac{1}{2}+\frac{x}{2z}+\frac{y}{2z}-\frac{1}{2}\)
\(=\left(\frac{y}{2x}+\frac{x}{2y}\right)+\left(\frac{z}{2x}+\frac{x}{2z}\right)+\left(\frac{z}{2y}+\frac{y}{2z}\right)-\frac{3}{2}\)
\(\ge1+1+1-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)( bđt cô si )
\(\Rightarrow VT\ge\frac{9}{2}+\frac{3}{2}=6\) ( đpcm)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1
\(sin63^o=cos\left(90^o-63^o\right)=cos27^o\)
\(cos78^o=sin\left(90^o-78^o\right)=sin12^o\)
\(tan53^o=cot\left(90^o-53^o\right)=cot37^o\)
\(cot68^o=tan\left(90^o-68^o\right)=tan22^o\)
a) Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)đường cao \(HD\):
\(AH^2=AD.AB\)(hệ thức trong tam giác vuông)
Tương tự \(AH^2=AE.AC\).
Suy ra \(AD.AB=AE.AC\).
b) \(AD.AB=AE.AC\Leftrightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
Xét tam giác \(AED\)và tam giác \(ABC\):
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
suy ra \(\Delta AED~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\).
Xét tam giác AHC đường cao HE
\(AH^2=AE.AC\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác AHB đường cao HD
\(AH^2=AD.AB\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(AE.AC=AD.AB\)ps : mình sửa đề luôn
b, Xét tam giác AED và tam giác ABC ta có :
^A _ chung
\(AE.AC=AD.AB\)( cmt ) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)( tỉ lệ thức )
Vậy tam giác AED ~ tam giác ABC ( c.g.c )
=> ^AED = ^ABC ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=144+256=400\Rightarrow BC=20\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{144}{20}=\frac{36}{5}\)cm
\(\Rightarrow HC=BC-HB=20-\frac{36}{5}=\frac{64}{5}\)cm
Vì AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{DC+BD}{AC+AB}=\frac{20}{12+16}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{5}{7}AB=\frac{5}{7}.12=\frac{60}{7}\)cm
\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{60}{7}-\frac{36}{5}=\frac{48}{35}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{192}{20}=\frac{48}{5}\)cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHD vuông tại H
\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{48}{5}\right)^2+\left(\frac{48}{35}\right)^2=\frac{4608}{49}\Rightarrow AD=\frac{48\sqrt{2}}{7}\)cm
Giả sử \(a=\sqrt{3}+\sqrt{5}\inℚ\)
\(\Rightarrow a^2=3+2\sqrt{3}.\sqrt{5}+5\inℚ\)
\(\Rightarrow a^2-8=2\sqrt{15}\inℚ\)
Vô lý do \(a^2-8\inℚ;2\sqrt{15}\in I\)
Do đó \(\sqrt{3}+\sqrt{5}\)là số vô tỷ.
sửa đề : \(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{5^2+2.5\sqrt{2}+2}-\sqrt{4^2+2.4\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|5+\sqrt{2}\right|-\left|4+\sqrt{2}\right|\)
\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)
=1 nha
t.i.c.k mình nha
bạn nào 10sp gúp mình đi
Ta có: A = \(\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\left(1+\sqrt{5}\right)}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
Do: Góc ABD = Góc ACE (= 90 - A)
=> Δ ABD ∼ Δ ACE (2 Δ vuông)
=> AD.AC = AE.AB (tỉ lệ đồng dạng)
<=> AM2 = AN2 (Hệ thức lượng trong Δ vuông)
<=> AM = AN
Hay Δ AMN cân tại A.=>....
#HT#