tại sao nhóm thực vật hạt trần phải sống ở nơi có khí hậu mát mẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Vòng đời của sán lá gan:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Con gì đập thì sống không đập thì chết
Đáp án : Con tim
@Trunglaai?
Bao xơ đóng vai trò như dây chằng ngoại biên và là một cấu trúc mạnh mẽ đến mức, ngay cả sau khi loại bỏ một số tĩnh mạch, "cậu nhỏ" vẫn có thể cương cứng mà không cần một cấu trúc xương hoàn chỉnh.
Thức ăn giun gồm: phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ... trong đó phân bò tươi và phân trâu tươi là món khoái khẩu nhất của giun, còn lại phân gà, phân heo, phân vịt cần phải ủ cho hoai trước khi cho giun ăn.
Hk tốt và nhớ tk nhen ^^
Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Hk tốt và nhớ nha bn ^^
ai vào meet ko
Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín. Thuật ngữ gymnospermae có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gumnospermos, được dịch thành "các hạt trần". Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả, như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự.
Việc sản xuất hạt phân biệt thực vật hạt trần (cùng với thực vật hạt kín) với các thành viên khác của nhóm thực vật có mạch. Vì thế cùng với thực vật hạt kín, chúng tạo ra phân nhóm thực vật có hạt trong thực vật có mạch.
Thực vật hạt trần là dị bào tử, chúng tạo ra các tiểu bào tử được phát triển thành các hạt phấn hoa và các đại bào tử được giữ lại trong noãn. Sau khi thụ phấn (kết hợp của tiểu bào tử và đại bào tử), thì phôi được tạo ra. Cùng với các tế bào khác đã cấu thành nên noãn, nó phát triển thành hạt. Hạt là thể bào tử ở trạng thái nghỉ.