K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2022

= 2.818978864\(\times_{10^{19}}\)

27 tháng 11 2022

28189788542682317000

 

25 tháng 11 2022

a)Quãng đường bác Hùng đi trong \(t=45phút=\dfrac{3}{4}h\) là:

\(S=v\cdot t=45\cdot\dfrac{3}{4}=33,75km\)

b)Thời gian bác Hùng đi quãng đường 60km là:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{45}=\dfrac{4}{3}h=80phút\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 11 2022

Lớp 7 không có môn Vật lý, chỉ có môn KHTN. Trong đó không học về vận tốc. Chỉ có tốc độ thôi. em xem lại đề bài

25 tháng 11 2022

18 \(\times\) 15 = 18 \(\times\) (20-18)\(\times\)....

270        =  18\(\times\)   2   \(\times\)...

270      =      36  \(\times\)   7,5

270 =270

25 tháng 11 2022

Lớp 6A có 35 đến 40 học sinh, biết lớp 6A xếp thành 2, 3, 4 hàng đều đủ. Tính số học sinh lớp 6A ?

25 tháng 11 2022

7958 : 173 = 46 

 

4 tháng 3 2023

BẰNG 46 GIỄ MÀ BẠN

23 tháng 11 2022

Lực quán tính còn có tên gọi khác là lực ảo. Là một lực xuất hiện trên mọi khối lượng trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu cách khác, lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.

Ví dụ :

  • Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại nhưng chiếc đinh vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường.
  • Khi bút mực của bạn bị tắc, ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột, theo quán tính mực tiếp tục chuyển động về phía trước và bút tiếp tục viết được.
23 tháng 11 2022

Lực quán tính hay còn được gọi là lực ảo. Lực quán tính sẽ xuất hiện trên mọi khối lượng có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu đơn giản, lực quán tính được sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, có thể gây biến dạng và gia tốc vật. Khác với các lực khác, lực quán tính không có phản lực. 

Trong cơ học, lực quán tính là dạng lực có tác động lên vật. Đồng thời lực quán tính có thể phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái chuyển động hệ quy chiếu.

VD:

  • Trong hai đội kéo co khi một đội đột ngột thả tay. Hiển nhiên đội còn lại sẽ bị ngã về phía kéo của sợi dây đó.
  • Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động
  • Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe ko đứng lai dc mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính
  • Khi bút mực của chúng ta bị tắc. Thông thường ta sẽ vẩy mạnh bút để tiếp tục viết được. Khi đó nếu để ý dù dừng đột ngột nhưng mực vẫn tiếp tục chuyển động về phía trước.
20 tháng 11 2022

GPS là gì vậy?

 

20 tháng 11 2022

Tóm tắt :

`s=8km`

`v=32km//h`

`-----------------`

`t=???`

Giải

Thời gian đi từ nhà `--->` trường là

`t = s/v = 8/32 = 0,25(h) = 15(phút)`

Thời điểm đến trg là

`6h25p+15p = 6h40p`

19 tháng 11 2022

a)Vận tốc xe thứ nhất: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{6}{\dfrac{23}{60}}=\dfrac{360}{23}\approx15,65\)km/h

Vận tốc xe thứ hai: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{8}{\dfrac{20}{60}}=24\)km/h

b)Khoảng cách hai xe xuất phát là 20km.

1.Gọi \(t_1\left(h\right)\) là thời gian hai xe đi ngược chiều và gặp nhau.

Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=v_1t_1=\dfrac{360}{23}t_1\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi là: \(S_2=v_2t_1=24t_1\left(km\right)\)

Hai xe đi ngược chiều, gặp nhau\(\Rightarrow S_1+S_2=S\)

\(\Rightarrow\dfrac{360}{23}t_1+24t_1=20\Rightarrow t_1\approx0,5h=30phút\)

2.Hai xe đi cùng chiều và gặp nhau: \(S_2'-S_1'=S\)

\(\Rightarrow24t_2-\dfrac{360}{23}t_2=20\Rightarrow t_2\approx2,4h\)

19 tháng 11 2022

Quãng đường đo được trong lần đo thứ nhất:

\(S_1=vt_1=3\cdot10^8\cdot8\cdot10^{-5}=24000m\)

Quãng đường đo được trong lần đo thứ hai:

\(S_2=vt_2=3\cdot10^8\cdot7,6\cdot10^{-5}=22800m\)

Tốc độ trung bình của chuyển động:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{T_1+T_2}=\dfrac{24000+22800}{8\cdot10^{-5}+7,6\cdot10^{-5}}=3\cdot10^8\)m/s

19 tháng 11 2022

làm ơn giúp mik với mik xin các bạn , mai mik phải nộp bây h mik ko bt làm ntn nữa