K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Lời giải:

$\frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab}=12$

$\Rightarrow \frac{a^2+b^2+c^2}{abc}=12$

$\Rightarrow a^2+b^2+c^2=12abc$

$\Rightarrow (a+b+c)^2-2(ab+bc+ac)=12abc$

$\Rightarrow -2(ab+bc+ac)=12abc$

$\Rightarrow \frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{12}{-2}$

$\Rightarrow M=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=-6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

loading...

 

2

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

b: Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

30 tháng 5 2024

Ai làm câu d giúp mình với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2024

Lời giải:

Theo tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác thì:

$\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}$

$=180^0-\frac{\widehat{B}}{2}-\frac{\widehat{C}}{2}$
$=\frac{360^0-(\widehat{B}+\widehat{C})}{2}$

$=\frac{360^0-(180^0-\widehat{A})}{2}=\frac{180^0+\widehat{A}}{2}$
Nếu $\widehat{BIC}=135^0$ thì:

$135^0=\frac{180^0+\widehat{A}}{2}$
$\Rightarrow 180^0+\widehat{A}=135^0.2=270^0$

$\Rightarrow \widehat{A}=270^0-180^0=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABC$ vuông tại $A$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2024

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

$\frac{-9}{20}=-2,1.\frac{3}{14}$

b.

$\frac{-9}{20}=-2\frac{3}{4}:\frac{55}{9}$

29 tháng 5 2024

Câu nào thế em nhỉ?

29 tháng 5 2024

Số nguyên với số hữu tỉ không phải là một em nhé.

Số nguyên thuộc số hữu tỉ, nhưng số hữu tỉ chưa chắc đã là số nguyên.

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,O thẳng hàng

\(\widehat{xOt}=4\cdot\widehat{xOz}\)

mà \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{xOt}=180^0\cdot\dfrac{4}{5}=144^0;\widehat{xOz}=180^0-144^0=36^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xOt}=144^0\)

nên \(\widehat{yOz}=144^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOt}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xOz}=36^0\)

nên \(\widehat{yOt}=36^0\)

a: Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE; \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE};\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có

BD=CE

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔHBD=ΔKCE

=>HB=CK

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

BH=CK

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)(ΔHBD=ΔKCE)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

d: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAO}=\widehat{DAO}\)

\(\widehat{EAC}+\widehat{CAO}=\widehat{EAO}\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC};\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

nên \(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

=>AO là phân giác của góc DAE

e: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,I thẳng hàng