12/16< 16/ <12/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{8}{14}\) < \(\dfrac{◻}{19}\) < \(\dfrac{9}{14}\)
\(\dfrac{8\times19}{14\times19}\) < \(\dfrac{◻\times14}{14\times19}\) < \(\dfrac{9\times19}{14\times19}\)
8\(\times\)19 < \(◻\) \(\times\) 14 < 9\(\times\)19
152 < \(◻\) \(\times\) 14 < 171
\(\dfrac{152}{14}\) < \(◻\) < \(\dfrac{171}{14}\)
\(◻\) = 11; 12
Ta có:
3/2=42/28
7/4=49/28
3/7=12/28
Mà: 12<42<49
=> 12/28<42/28<49/28
=> 3/7<3/2<7/4
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: \(\dfrac{1}{10}\) số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
\(\dfrac{1}{10}\) : 10 = \(\dfrac{1}{100}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
Đáp số:...
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
: 10 =
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
a) Chiều rộng mảnh đất:
24 × 1/3 = 8 (m)
Diện tích mảnh đất:
24 × 8 = 192 (m²)
b) Diện tích đất làm nhà:
192 × 62,5% = 120 (m²)
a) Chiều rộng mảnh đất là
24 × 1/3 = 8 (m)
Diện tích mảnh đất là
24 × 8 = 192 (m²)
b) Diện tích đất làm nhà là
192 × 62,5% = 120 (m²)
Đ/s:a,....;b,......
Diện tích của hình thang là:
\(16\cdot7=112\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(112cm^2\)
Diện tích của hình thang là:
\(16\cdot7=112\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(112cm^2\)
Đáy lớn của hình thang là:
\(54:\dfrac{2}{3}=81\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang:
\(\left(54+81\right)\times46,9:2=3165,75\left(cm^2\right)\)
Đáp số: ...
Đáy lớn của hình thang là:
\(54:\dfrac{2}{3}=81\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang là:
\(\dfrac{\left(54+81\right).46,9}{2}=3165,75\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác ABC là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
S AMB = SAMC = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
SAEM = \(\dfrac{1}{4}\) SAMC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{1}{4}\) AC)
⇒ SAEM = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)SABC (1)
Chứng minh tương tự ta có:
SADM = \(\dfrac{1}{8}\)SABC (2)
Kết hợp (1) Và (2) ta có:
SADME = SADM + SAME = \(\dfrac{1}{8}\)SABC + \(\dfrac{1}{8}\)SAME = \(\dfrac{1}{4}\) SABC
Diện tích tứ giác ADME là: 24 x \(\dfrac{1}{4}\) = 6 (cm2)
Đáp số:...
\(\dfrac{12}{16}\) < \(\dfrac{16}{◻}\) < \(\dfrac{12}{15}\)
\(\dfrac{12\times4}{16\times4}\) < \(\dfrac{16\times3}{◻\times3}\) < \(\dfrac{12\times4}{15\times4}\)
\(\dfrac{48}{64}\) < \(\dfrac{48}{◻\times3}\) < \(\dfrac{48}{60}\)
64 > \(◻\) \(\times\) 3 > 60
\(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > \(\dfrac{60}{3}\)
\(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > 20
\(◻\) = 19