K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
31 tháng 10 2022

Đổi : \(300m=0,3km;1p=\dfrac{1}{60}h\)

a)

 \(v_1=S_1:t_1=0,3:\dfrac{1}{60}=18\left(km/h\right)\\ v_2=S_2:t_2=8,1:0,5=16,2\left(km/h\right)\)

Vì : `18>16,2` hay \(v_1>v_2\)

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn

b)  Đổi : `30p=0,5h`

Sau `30` phút, người thứ nhất đi được :

      \(S_{1-30p}=18.0,5=9\left(km\right)\)

Sau `30` phút, người thứ hai đi được :

     \(S_{2-30p}=16,2.0,5=8,1\left(km\right)\)

Vậy `2` người cách nhau :

    `9-8,1=0,9(km)`

30 tháng 5 2023
31 tháng 10 2022 lúc 17:08  

Đổi : 300�=0,3��;1�=160ℎ

a)

 �1=�1:�1=0,3:160=18(��/ℎ)�2=�2:�2=8,1:0,5=16,2(��/ℎ)

Vì : 18>16,2 hay �1>�2

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn

b)  Đổi : 30�=0,5ℎ

Sau 30 phút, người thứ nhất đi được :

      �1−30�=18.0,5=9(��)

Sau 30 phút, người thứ hai đi được :

     �2−30�=16,2.0,5=8,1(��)

Vậy 2 người cách nhau :

    9−8,1=0,9(��)

30 tháng 5 2023

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Ví dụ:

Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

9 tháng 11 2022

a. Diện tích đáy của vật là: 

S=a^2=0,05^2=2,5.10^{-3} (m2)

Áp lực của vật tác dụng lên mặt ngang là:

F=p.S=3400.2,5.10^{-3}=8,5 (N)

Áp lực này chính bằng trọng lượng của vật.

b. Áp suất do vật tác dụng lên mặt ngang lúc sau là:

p'=3400+850=4250 (Pa)

Diện tích tiếp xúc khi đó là:

S'=\dfrac{F}{p'}=\dfrac{8.5}{4250}=2.10^{-3} (m2)

Chiều cao của hình hộp là:

h=\dfrac{2.10^{-3}}{0,05}=0,04 (m) =4 (cm)

DT
31 tháng 10 2022

Đổi : \(6p=\dfrac{6}{60}h=\dfrac{1}{10}h;4p=\dfrac{4}{60}h=\dfrac{1}{15}h\)

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}=12\left(km/h\right)\)

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\)

8 tháng 11 2022

Tóm tắt:

s_1=1,2 km

t_1=6 phút =\dfrac{1}{10} h

s_2=1,6 km

t_2=4 phút =\dfrac{1}{15} h

v_1,v_{2,}v_{tb}=?

Bài làm:

Tốc độ của người đó trên đoạn đường đầu tiên là:

v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=12 (km/h)

Tốc độ của người đó trên đoạn đường sau là:

v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=9 (km/h)

Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường là:

v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=10,8 (km/h)

8 tháng 11 2022

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

- Công thức tính vận tốc: v=\dfrac{s}{t}

Trong đó: s là quãng đường đi được và t là thời gian đi hết quãng đường đó.

18 tháng 11 2022

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

- Công thức tính vận tốc: v=\dfrac{s}{t}

Trong đó: s là quãng đường đi được và t là thời gian đi hết quãng đường đó.