Bài 1: Tìm x € N,biết
A) 2^x.16²=1024
B)64.4^x=16^8
C)2^x=16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(37^{1320}=\left(37^2\right)^{660}=1369^{660}\)
\(11^{1979}< 11^{1980}=\left(11^3\right)^{660}=1331^{660}\)
\(\Rightarrow1363^{660}>1331^{660}\Rightarrow37^{1320}>11^{1979}\)
b/
\(27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33}\)
\(81^8=\left(3^4\right)^8=3^{32}\)
\(\Rightarrow27^{11}>81^8\)
d/
\(3^{39}< 3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}< 9^{21}< 11^{21}\)
e/ \(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\)
\(11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)
\(\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)
g/ \(21^{15}=3^{15}.7^{15}\)
\(27.49^8=3^3.\left(7^2\right)^8=3^3.7^{16}\)
\(\frac{21^{15}}{27.49^8}=\frac{3^{15}.7^{15}}{3^3.7^{16}}=\frac{3^{12}}{7}>1\Rightarrow21^{15}>27.49^8\)
f/ \(199^{20}=\left(199^4\right)^5\)
\(2003^{15}=\left(2003^3\right)^5\)
\(2003^5>1990^5\)
\(\frac{1990^5}{199^4}=\frac{199^5.10^5}{199^4}=199.10^5>1\)
\(\Rightarrow2003^5>1990^5>199^4\Rightarrow2003^{15}>199^{20}\)
Có : \(a;b\in Z\)và \(a;b\ne0\)
Mà : \(a\)là \(B_{\left(b\right)}\)thì \(a=b\cdot m\left(m\in Z\right)\)
\(b\)là \(B_{\left(a\right)}\)thì \(b=a\cdot n\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow a=b\cdot m=\left(a\cdot n\right)\cdot m=a\cdot\left(m\cdot n\right)\)
\(\Rightarrow m\cdot n=1\)
\(\Rightarrow m=n=1\)hoặc \(m=n=-1\)
+) Nếu \(m=n=1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot1=b\)( Vậy \(a=b\))
+) Nếu \(m=n=-1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot\left(-1\right)=-b\)( Vậy \(a=-b\))
a là bội của b \(\Rightarrow\) a = bk (k \(\in Z\)) (1)
b là bội của a \(\Rightarrow\) b = ah (h \(\in Z\)) (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
a = ahk
\(\Rightarrow\) hk = 1
\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}h=1;k=1\\h=-1;k=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=b\end{cases}}\)
a) Vì AK = \(\frac{1}{3}\)AC và AK + KC = AC nên KC = \(\frac{2}{3}\)AC \(\Rightarrow\)2AK = AC.
Ta thấy hai tam giác ABK và BKC có:
+ Đáy KC = 2AK
+ Cùng một đường cao hạ từ B xuống AC
\(\Rightarrow2S_{ABK}=S_{BKC}\)
\(\Rightarrow S_{ABK}< S_{BKC}\)
b) Ta thấy hai tam giác ABK và ABC có:
+ Đáy AK = \(\frac{1}{3}\)AC
+ Cùng một đường cao hạ từ B xuống AC
\(\Rightarrow S_{ABK}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{ABK}=18cm^2\)
gọi a là chữ số khác 5 của A , ta có tổng các chữ số của A là :
1996 . 5 + a = 9980 + a
suy ra số dư trong phép chia của A cho 9 là : 8 + a = ( mod 9 ) ( * )
Nếu A là số chính phương thì A bằng K2 , mà số dư trong phép chia của K cho 9 là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 nên số dư trong phép chia của A cho 9 là : 0 , 1 , 4 , 7
Như vậy , từ ( * ) ta có các giá trị mà a có thể nhân là : 1 , 2 , 5 ( loại )
a , A có chữ số tận cùng là an: Do A chính phương nên a không thể bằng 2 và bằng 8 mà bằng 1 , như vậy :
A = ( 10m + 5 )2 = 1002 + 20m + 1
suy ra chữ số hàng chục của A là số chẵn , khác 5 , nên trường hợp này không thể xảy ra
b , A có chữ số tận cùng khác a , tức là 5 : suy ra :
A = ( 10m + 5 )2 = 100m( m + 1 ) + 25
Từ đó , ta có a = 2 và chữ số hàng trăm của A là số chẵn ( vì m( m + 1 ) chẵn ) , tức là khác 5 , mâu thuẫn với giả thiết .
Vậy , không thể xảy ra trường hợp A là số chính phương .
a) 2^x . 16^2 = 1024 b) 64 . 4^x = 16^8 c) 2^x = 16
=> 2^x . 256 = 1024 => 64 . 4^x = (4^2) ^ 8 => 2^x = 2^4
=> 2^x = 1024 : 256 => 4^3 . 4^x = 4^16 => x = 4
=> 2^x = 4 => 4^x = 4^16 : 4^3
=> 2^x = 2^2 => 4^x = 4^13
=> x = 13
=> x = 2
a) \(2^x.16^2=1024\Rightarrow2^x=1024:16^2=2^{10}:\left(2^4\right)^2=2^{10}:2^8=2^2\)\(\Rightarrow x=2\)
b) \(64.4^x=16^8\Rightarrow4^x=16^8:64=\left(4^2\right)^8:4^3=4^{16}:4^3=4^{13}\Rightarrow x=13\)
c)\(2^x=16\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)