K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

để x có giá trị âm 

=> x>2 để x-2 là âm

=> x thuộc {3;4;5;6;.........}

nha

26 tháng 7 2018

A= x - 2/ x - 6 => x- 2 và x -6 khác dấu, mà x - 2 > x - 6 nên

x - 2 > 0 và x -6 < 0 <=> x >2 và x <6

Suy ra 2<x<6

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Anh Thư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 9 2016

Tự vẽ hình nha !

Xét tam giác ABD và tam giác AED có :

      AB = AE ( giả thiết )

  Góc BAD = góc EAD ( vì AD là tia phân giác góc BAC )

     Cạnh AD chung

Suy ra tam giác ABD = tam giác AED ( c-g-c )

Do đó BD = DE ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác BDE cân tại D

Vậy tam giác BDE cân tại D

19 tháng 9 2016

Do x2 + 4x đạt giá trị dương

=> x2 + 4x > 0

=> x.(x + 4) > 0

Xét 2 trường hợp

  • \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\) => x > 0 thỏa mãn đề bài
  • \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\) => x < -4 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\) thỏa mãn đề bài

19 tháng 9 2016

\(\frac{b+c}{4}=a\) => 4a = b + c => c = 4a - b (1)

\(\frac{a+c}{2}=b\) => 2b = a + c => c = 2b - a (2)

Lại có: a + b - 1 = c (3)

Từ (1); (2) => c = 4a - b = 2b - a 

=> 4a + a = 2b + b

=> 5a = 3b

=> \(a=\frac{3}{5}b\)

Thay \(a=\frac{3}{5}b\) vào (1), (2) và (3) ta có: 

=> \(c=4.\frac{3}{5}.b-b=2b-\frac{3}{5}b=\frac{3}{5}b+b-1\)

=> \(c=\frac{12}{5}b-b=\frac{7}{5}b=\frac{8}{5}b-1\)

=> \(c=\frac{7}{5}b=\frac{8}{5}b-1\)

=> \(\frac{8}{5}b-1-\frac{7}{5}b=0\)

=> \(\frac{1}{5}b-1=0\)

=> \(\frac{1}{5}b=1\) => \(b=5\)

=> \(a=\frac{3}{5}.5=3\) và \(c=\frac{7}{5}.5=7\)

Vậy abc = 357