\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)và x^2+3y^2-2^2= 150
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta quy về dạng tổng quát xét cho dễ nhé.
\(\dfrac{1}{x\cdot\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x-2}\right)\)
Từ đó áp dụng dạng tổng quát để rút gọn là ra.
Chúc em học tốt!
1) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình :
$x^2 = x + 2 ⇔ x^2 - x - 2 = 0 ⇔ x = 2$ hoặc $x = 1$
Với $x = 1, y = 1^2 = 1$ ; $x = 2, y = 2^2 = 4$
Vậy tọa độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$ là hai điểm có tọa độ $(1;1$ và $(2;4)$
2)
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=2m^2\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=2m^2-m-1\\y=-mx+2m\end{matrix}\right.\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì $m^2 - 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1$ và $m ≠ -1$
Suy ra :
$x = \dfrac{2m^2 - m - 1}{m^2 - 1} = \dfrac{2m+1}{m+1} = 2 - \dfrac{1}{m+1}$
Do x nhận giá trị nguyên nên $(m+1) ∈ Ư(1) = {1,-1}$
Suy ra : m = 0 hoặc m = -2
Gọi số sản phẩm tổ một và tổ 2 làm được lần lượt là \(a,b\left(a,b\inℕ^∗\right)\)
Ta có:
\(a+10\%a+b+20\%b=685\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+10\%a+20\%b=685\)
\(\Rightarrow600+10\%a+10\%b+10\%b=685\)
\(\Rightarrow10\%a+10\%b+10\%b=85\)
\(\Rightarrow10\%\left(a+b\right)+10\%b=85\)
\(\Rightarrow10\%\cdot600+10\%b=85\)
\(\Rightarrow60+10\%b=85\)
\(\Rightarrow10\%b=25\)
\(\Rightarrow b=250\)
\(\Rightarrow a=\left(a+b\right)-b=600-250=350\)
Vậy trong tháng đầu, tổ một làm được 350 sản phẩm, tổ hai làm được 250 sản phẩm.
ĐKXĐ \(x\ge0;x\ne4\)
1. Với x = 25 :
\(A=\dfrac{\sqrt{25}+1}{25-4}=\dfrac{2}{7}\)
2. \(B=\dfrac{18-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{18-\sqrt{x}-4\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)
3.\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)
<=> 4P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-x}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=1-\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\le1\)(Do \(x\ge0\))
<=> \(P\le\dfrac{1}{4}\)("Dấu "=" xảy ra <=> x = 0)
\(z^2\) hay \(2z^2\)
2^2