Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) với các đường cao AD,BE,CF đồng qui tại H và AD giao EF tại I
CM : IE = DE
IF DF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-6\right)-3x^2\)
\(=4\left(x-2\right)\left(x-6\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)-3x^2\)
\(=4\left(x^2-8x+12\right)\left(x^2-7x+12\right)-3x^2\)
Đặt: \(x^2-8x+12=y\)
\(\Leftrightarrow4y\left(y-x\right)-3x^2\)
\(=4y^2-4yx-3x^2\)
\(=\left(2y+x\right)\left(2y-3x\right)\)
\(=\left(2x^2-15x+24\right)\left(2x^2-19x+24\right)\)
\(x+3y=xy+5\)
\(\Leftrightarrow x+3y-xy-3=2\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-3\left(1-y\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(x-3\right)=2\)
Mà đề ra: \(x;y\)là các số nguyên
Trường hợp 1:
\(1-y=2\Leftrightarrow y=-1\)
\(x-3=1\Leftrightarrow x=4\)
Trường hợp 2:
\(1-y=1\Leftrightarrow y=0\)
\(x-3=2\Leftrightarrow x=5\)
Trường hợp 3:
\(1-y=-2\Leftrightarrow y=3\)
\(x-3=-1\Leftrightarrow x=2\)
Trường hợp 4:
\(1-y=-1\Leftrightarrow y=2\)
\(x-3=-2\Leftrightarrow x=1\)
\(A=x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)
Thay vào ta được : \(A=m^2-2\left(m-1\right)=m^2-2m+2=m^2-2m+1+1\)
\(=\left(m-1\right)^2+1\ge1\forall m\)
Dấu ''='' xảy ra khi m = 1
Vậy GTNN của A bằng 1 tại m = 1
a, \(\left(x+2\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x^2+4x+4-3\left(x^2-1\right)\)
\(=x^2+4x+4-3x^2+3=-2x^2+4x+7\)
b, \(\left(2x-1\right)^2-4\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+3\right)^2\)
\(=4x^2-4x+1-4\left(x^2-4\right)+x^2+6x+9\)
\(=-4x+1+16+x^2+6x+9=x^2+2x+26\)
c, \(3x\left(x^2-2x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x^2-4\right)\)
\(=3x^3-6x^2+3x-3x^2+12x-2x^2+8\)
\(=3x^3-11x^2+15x+8\)
a, H là trực tâm của tg ABC => BH _|_ AC mà CD _|_ AC => BH // DC
CH _|_ AB mà BD _|_ AB => CH // BD
=> BHCD là hình bình hành
b, BHCD là hbh (Câu a) => BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường
mà có I là trung điểm của BC )gt-
=> I là trung điểm của HD
=> H;I;D thẳng hàng
c, xét tam giác AHD có : H là trung điểm của HD và o là trung điểm của AD
=> OI là đường trung bình của tam giác AHD
=> OI = AH/2
=> 2OI = AH
d, đang nghĩ
a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC (do cùng ⊥AC
CH//BD (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (