Ở đậu Hà Lan, khi cho lai thân cao với nhau đời con xuất hiện cây thân thấp. Cho các cây F1 giao phấn thụ được F2.
a)Xác định tỉ lệ KG,KH ở đời con F2
b)Trong các cây thân cao ở F2, tỉ lệ cây dị hợp, đồng hợp là bao nhiêu?
Mong các bạn giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa yếu tố đực và yếu tố cái.
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa yếu tố đực và yếu tố cái tạo thành hợp tử.
- Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa yếu tố đực và cái do đó cơ thể con sẽ nhận được chất di truyền từ cả cơ thể bố và mẹ nên có cả đặc điểm của cơ thể bố và cơ thể mẹ; còn sinh sản vô tính không có sự kết hợp đó, cơ thể con chỉ nhận chất di truyền từ mẹ nên giống nhau và giống mẹ.
Tk:
Quan hệ hỗ trợ:
Quan hệ đối kháng:
Nhìn chung quan hệ cạnh tranh là khốc liệt nhất vì trong mối quan hệ này ít nhất có sự tham gia của hai hay nhiều loài thì tất cả đều bị hại và có thể dẫn đến loại trừ lẫn nhau.
Trong quan hệ kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác thì ít nhất một bên đã được lợi và như kí sinh thường không giết chết ngay vật chủ.
Ức chế - cảm nhiễm thường chỉ có một bên bị hại và cũng chưa chắc đã gây chết. Tuy nhiên một số trường hợp mối quan hệ này có thể gây chết hàng loạt và ảnh hưởng diện rộng với nhiều loài. Ví dụ: tảo giáp nở hoa tiết chất độc khiến nhiều loài cá, tôm chết hàng loạt.
Như vậy: Có thể thấy không có khẳng định nào là chính xác nhất để trả lời cho câu hỏi trên vì nó tùy vào từng trường hợp cụ thể.
a. P thuần chủng: AAbb (tròn, vàng) x aaBB (bầu dục, đỏ)
→ Giao tử P: Ab x aB
→ F1: 100% AaBb
→ Giao tử F1; 1AB : 1Ab : 1 aB : 1 ab.
b. F1 dị hợp 2 cặp gene tự thụ: AaBb x AaBb. Do các tính trạng di truyền độc lập nên phép lai trên sẽ tương đương với: (Aa x Aa)(Bb x Bb), trong đó kết quả kiểu gen, kiểu hình của 2 tính trạng này sẽ giống hệt nhau
Mà Aa x Aa cho tỉ lể đời con có 3 KG, tỉ lệ (1:2:1); 2 KH tỉ lệ (3:1)
→ (Aa x Aa)(Bb x Bb) cho đời con F2 có số KG = 3 x 3 = 9KG
Số KH đời F2 = 2 x 2 = 4KH.
Tỉ lệ KG = (1:2:1)x(1:2:1) = 1:2:1:2:4:2:1:2:1
Tỉ lệ KH = (3:1)x(3:1) = 9:3:3:1.
Theo nguyên tắc bổ sung, trên một gen: %A = %T và %G =%X; %A + %G = 50% (1)
Mà theo bài ra, loại nucleotide không bổ sung với nucleotide loại ademin có thể là G hoặc X ➜ %A - %G = 20% (2)
Từ (1) và (2) tính ra được %A = %T = (50 + 20) : 2 = 35%; %G = %X = 50 - 35 = 15%.
1. Tính tỉ lệ phần trăm số nu từng loại trên mỗi mạch của gen:
2. Tính số nu từng loại trên mỗi mạch gen:
Kết luận:
Lưu ý:
@Nguyễn Kim Ngọc, nếu bạn k bt bài này thì có thể k trả lời nhé vì mỗi ng` sẽ có một câu hỏi tùy từng độ tuổi, k thể ai cx hỏi bài lớp 4 đc bạn nhé!
Ở giảm phân I, các cặp NST tương đồng sẽ ở dạng kép: từ AaBbĐ nhân đôi thành AA.aa.BB.bb.DD.dd
Ở kì giữa và kì sau I, các cặp này sẽ xếp thành 2 hàng và được chia về 2 tế bào con một cách ngẫu nhiên. Một số cách chia có thể xảy ra như sau (lưu ý đến đây các NST vẫn ở trạng thái kép, không tách tại tâm động mà chỉ tách 2 NST trong cặp tương đồng về 2 tế bào mới → 2 tế bào mới sẽ có bộ NST đơn bội - n):
- AA.BB.DD và aa.bb.dd.
- AA.bb.DD và aa.BB.dd.
- aa.BB.dd và AA.bb.DD.
...
Ở kì giữa giảm phân II, tế bào vẫn mang bộ NST đơn bội (n) ở dạng kép, chuẩn bị tách nhau ra tại tâm động → chỉ có đáp án C phù hợp.
Các đáp án khác đều có ít nhất 1 gene có thành phần kiểu gene mang 2 alen khác nhau trên cùng 1 NST (như Aa, Dd) → Loại.
Loài cá có thể thở được dưới nước nhờ cơ quan đặc biệt được gọi là mang. Chúng hút nước qua miệng, đẩy mạnh qua mang và thải ra carbon dioxide.Thời gian có thể duy trì sự sống khi thiếu nước còn phụ thuộc vào từng loài. Có những loài cá khác có thể sống mà không cần nước trong những khoảng thời gian khác nhau.
Điểm mấu chốt là thời lượng sẽ phụ thuộc vào từng loài. Một số con sẽ chết trong vài giây hoặc vài phút (cá cảnh) trong khi những con khác có thể ở ngoài nước hàng giờ đến hàng tháng liền (cá lưỡng cư).
Tuy nhiên, vẫn có một số loài cá thuộc trường hợp ngoại lệ, mặc dù mang hình hài của một chú cá nhưng chúng lại có thể sống trong môi trường khô cạn hàng tháng trời mà chẳng hề hấn gì.
Điển hình phải kể tới cá phổi, hay còn gọi là cá Salamanderfish, là một loài cá nước ngọt có khả năng sống trên cạn mà không cần nước trong nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm.
Loại cá này xuất hiện từ thời cổ đại, ước tính những con cá đầu tiên xuất hiện trên trái đất từ khoảng 419,2 triệu - 393,3 triệu năm trước, và sau 4 lần tuyệt chủng vẫn sống sót kiên cường.
Hay cá Mangrove rivulus là loài cá đặc biệt sống tại khu vực Châu Mỹ. Khi nguồn nước sinh sống trở nên quá nóng do thời tiết, loài cá này sẽ nhảy lên bờ… cho mát. Mang cá mangrove rivulus phát triển cho phép chúng có thể lọc khí oxy từ không khí, hít thở bình thường.
Ngoài ra, mạch máu chạy kín dưới lớp da mỏng cũng tạo điều kiện cho loài mangrove rivulus hấp thu không khí trực tiếp vào máu nhanh hơn, dễ dàng hơn. Nhờ đó, loài mangrove rivulus có thể sống hàng tháng trời trên đất liền không cần nước.