C1.Cho 1 gương phẳng và 1 bút chì
a)Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sao đây
-Song song , cùng chiều với vật
-Cùng phương , ngược chiều với vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thân em như giếng nước trong/người thanh rửa mặt người phạm rửa chân
có 1 số bài về bạn của Nguyễn Khuyến mình biết là
- Bạn đến chơi nhà
- Khóc bạn
- Nước lụt hỏi thăm bạn
- Cảm hứng
- Đại lão
Mình chỉ biết nhiều đó thôi, ti-ck mình nha
Chú huyện Thanh Liêm khéo giở trò,
"Bồ tiên thi" lại lấy vần bồ.
Nghênh ngang võng lọng nhờ ông sứ,
Ngọng nghẹo văn chương giở giọng ngô.
Bồ chứa miệng dân chừng bật cạp,
Tiên (2) là ý chú muốn vòi xu!
Từ vàng sao chẳng luôn từ bạc,
Không khéo mà roi nó phết cho.
1. Bồ tiên: cái roi bằng cỏ bồ mà Lưu Khoan, một ông quan đời Hán nổi tiếng nhân từ, dùng để đánh tội nhân. Dựa vào điển này, tên tri huyện đã mở cuộc thi thơ và ra đầu đề là "bồ tiên thi" ngầm ý khoe mình là người biết thương dân.
2. Tiên: "tiên" nghĩa là cái roi, đồng âm với chữ "tiên" nghĩa là đồng xu.
Tham khảo:
Văn mẫu lớp 6: Hãy nhập vai vào anh đội viên để kể lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” - Dàn ý + 2 bài văn mẫu - VnDoc.com
https://vndoc.com/van-mau-lop-6-hay-nhap-vai-vao-anh-doi-vien-de-ke-lai-bai-tho-dem-nay-bac-khong-ngu/download
Trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp Bác Hồ đã đến các đơn vị đóng quân của quân dân ta động viên và khích lệ tinh thần chiến đấu. Đêm khuya trời mưa, gió lạnh thổi từng cơn, cảm giác tê buốt vì nhiệt độ đang giảm sâu. Các chiến sĩ đã ngủ ngon sau một ngày hành quân vất vả riêng bác vẫn chưa ngủ. Cẩn thận khơi cho bếp lửa cháy lớn để hơi ấm tỏa cho các chiến sĩ, Bác đến từng người cẩn thận và nhẹ nhàng dém chăn. Bác không khác gì một người cha hiền từ quan tâm, lo lắng cho những đứa con của mình.
Bất chợt, một anh đội viên thức giấc khi thấy Bác chưa ngủ bỗng cất lời:
– Sao Bác chưa ngủ ạ ? bác đang lo lắng điều gì ạ ?
Bác nhẹ nhàng cất lời:
– Chú cứ ngủ ngon, còn lấy sức hành quân đi đánh giặc.
Anh đội viên vâng lời người cha già nhưng vẫn bồn chồn, khó ngủ, trong lòng suy nghĩ lo lắng sợ bác thức khuya ốm. Bác tuổi đã cao cứ thức suốt đêm lấy sức đâu mà chỉ đạo cuộc chiến quyết liệt đang sắp diễn ra phía trước.
Trong lần thức dậy thứ 3, anh đội viên giật mình khi thấy Bác vẫn còn thức, anh đòi Bác đi ngủ cho bằng được. Nhưng lần này Bác đã nói lên nỗi lòng của mình đó là suy nghĩ đang lo lắng cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng không đủ chăn chiếu, trời lạnh và đang mưa rét làm sao cho khỏi ướt, Bác mong rằng trời mau sáng để không ai phải lạnh, không còn ai phải chịu khổ nữa. Giọng nói lo lắng như một người cha lo lắng cho chính đứa con của mình. Nghe tâm sự, anh đội viên cảm phục và thương Bác nhiều hơn, anh thức cùng với Bác đến tận khi trời sáng.
Bác Hồ đã thức trọn một đêm, đêm nay Bác không ngủ vì lo lắng, suy nghĩ thương cho các chiến sỹ đang chịu cảnh nghặt nghèo của thời tiết, tấm lòng của Bác thật vĩ đại. Đêm nay Bác không ngủ vì đó là Hồ Chí Minh.
Một chiều thu tháng 8-1942, bầu trời xanh ngắt gió nhẹ thổi, không gian thoang thoảng mùi hương của đồng lúa sắp chín. Kim Đồng xách ống nước ở dưới suối lên, thấy anh Ngự Mạn đã đợi ở dưới chân cầu thang. Với nét mặt rạng rỡ, anh Ngự Mạn ghé sát vào tai Kim Đồng nói nhỏ:
– Có một cán bộ cao cấp vừa đến, cho gọi em lên gấp đấy!
– Anh có biết ai không?
– Suỵt…! Nguyên tắc bí mật cơ mà.
Kim Đồng hồi hộp bước theo anh Ngự Mạn lên ngọn núi sau bản. Đến trước cửa hang Nục Én, anh ra hiệu cho Kim Đồng đợi một chút. Lát sau Kim Đồng thấy anh Đức Thanh bước ra, vẫn đôi mắt lúc nào cũng dịu dàng âu yếm, anh đưa Kim Đồng vào trong hang. Trống ngực Kim Đồng bỗng đập rộn lên khi nhìn thấy một “ông Ké” ngồi trên một tảng đá, dựa lưng vào thành hang, chòm râu và mái tóc đã điểm bạc. Trên khuôn mặt gầy, hơi xanh, sáng rực một đôi mắt như hai vì sao ấm áp. “Ông Ké” nhìn Kim Đồng trìu mến. Vẫn còn đang lúng túng chưa kịp chào, Kim Đồng bỗng thấy “ông Ké” hỏi:
– Cháu là Kim Đồng, đội trưởng Đội Thiếu nhi cứu quốc phải không?
– Vâng ạ!
– Lại đây với Bác nào!
“Ông Ké” vẫy Kim Đồng lại gần và kéo vào lòng, đưa tay xoa đầu âu yếm:
– Cháu có ghét bọn Tây không?
– Dạ, có ạ!
– Vì sao nào?
– Vì bọn tay sang cướp nước ta làm cho dân ta khổ.
“Ông Ké” khen Kim Đồng và đề nghị Kim Đồng kể về hoạt động của Đội cho mọi người cùng nghe. Nghe kể xong, “ông Ké” khen Đội đã có nhiều hoạt động phong phú, mưu trí và dũng cảm.
“Ông Ké” còn khen Kim Đồng nói đúng và các đội viên vừa hoạt động, vừa phải học văn hóa, học chính trị để mai này nước nhà độc lập, có đủ tài sức xây dựng đất nước.
Buổi chiều đó, Kim Đồng được “Ông Ké” giữ lại ăn cơm. Chờ đêm xuống, Kim Đồng được cử theo ba anh đưa “Ông Ké” vào Pác Pó an toàn. Do nguyên tắc bí mật, ngày đó, Kim Đồng chưa được biết rằng “ông Ké” đó chính là Bác Hồ kính yêu.
Đây là đoạn văn thuyết minh các bạn nhé, ko phải bài văn hay câu chuyện đâu.
1
Đem mẫu đến cơ quan chuyên môn xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất. Nếu thực sự nghiêm túc trong việc trồng cây hoặc muốn tăng độ axit trong đất vì lý do nào đó, bạn sẽ thấy rằng việc lấy mẫu đất đem đến cơ quan chuyên môn để xét nghiệm sẽ chính xác hơn là tự thực hiện tại nhà. Có thể bạn không nghĩ như vậy, nhưng sự chênh lệch giữa 5.5 và 6.5 trên thang đo độ pH là khá lớn!
2
Thử dùng dụng cụ đo độ pH tại nhà. Nếu không muốn đem đất đi xét nghiệm chuyên môn, bạn có thể dễ dàng đo độ pH trong đất tại nhà, nhưng lưu ý rằng kết quả sẽ không chính xác bằng kết quả xét nghiệm chuyên môn. Có một số cách để thu được kết quả tương đối chính xác tại nhà như sau:
3
Nhớ thử cả độ pH trong nước. Độ pH trong nước ngầm mà bạn có thể dùng để tưới cây thường trong khoảng 6.5 đến 8.5, nhưng thường có tính kiềm nhiều hơn nên không ăn mòn đường ống.[1] Nếu nước dùng để tưới cây ban đầu có tính kiềm và đất cũng vậy, bạn sẽ cần một chút tác động để tạo hiệu ứng axit mong muốn cho cây trồng.
4
Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.
4
Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.
2
Bón vật liệu hữu cơ vào đất tơi xốp và thoát nước tốt. Bổ sung vật liệu hữu cơ là cách tốt nhất để tăng độ axit cho loại đất này. Các vật liệu hữu cơ sẽ tăng độ axit trong đất khi chúng phân hủy, tuy nhiên bạn cần phải sử dụng một lượng lớn để hạ độ pH trong đất.[3] Sau đây là một số vật liệu hữu cơ rất tốt màn bạn nên cân nhắc:
3
Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất có độ nén chặt hoặc pha nhiều đất sét. Như đã nói ở trên, việc bổ sung vật liệu hữu cơ vào đất nén chặt có thể khiến tình trạng xấu đi vì đất sẽ giữ lại độ ẩm nhiều hơn khiến cho độ kiềm tăng thêm. Vì vậy, cách chắc chắn nhất để tăng độ axit cho loại đất có thành phần đất sét nặng là bón lưu huỳnh nguyên tố hoặc sắt sulfat vào đất.
4
Bổ sung sắt sulfat vào đất nén chặt hoặc có nhiều đất sét. Sắt sulfat dựa vào phản ứng hóa học để tạo axit. Do đó, hóa chất này ít lệ thuộc vào điều kiện nhiệt độ hơn lưu huỳnh nguyên tố vốn dựa vào vi khuẩn để tạo ra phản ứng sinh học.[7]
5
Dùng phân bón có chứa amoniac. Trong nhiều trường hợp, bạn chỉ cần dùng phân bón có chứa amoniac. Nhiều loại phân bón chuyên dành cho cây ưa axit có chứa amoni sulfat hoặc u-rê bọc lưu huỳnh.
1
Nếu đã lỡ trồng cây và hoa, bạn hãy dùng lưu huỳnh nguyên tố. Hóa chất này có tác dụng chậm nên bạn không sợ dùng sai liều lượng. Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất ẩm càng nhiều càng tốt, cố gắng đừng làm xáo trộn bộ rễ của cây. Tiếp tục theo dõi độ pH trong đất sau vài tháng.
2
Đừng làm theo cảm tính mà cho giấm vào đất. Giấm sẽ giảm độ pH trong đất, nhưng trong trường hợp này thì điều đó là không tốt. Sự thay đổi diễn ra quá đột ngột, biến mất cũng nhanh chóng và điều này sẽ giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất.[11] Hãy tránh xa giấm, trừ khi bạn chấp nhận nguy cơ gây chết cây.
3
Dùng bã hạt bông vải như một loại phân bón giúp tăng độ axit trong thời gian một năm. Như vậy, giả sử bạn đã xử lý đất bằng sắt sulfat và vừa trồng cây việt quất, bạn có thể duy trì độ pH thấp bằng cách bổ sung một lượng lớn phân bón tự nhiên như bã hạt bông vải. Bã hạt bông vải, một sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất bông vải, đặc biệt có lợi cho các loại cây ưa axit như cây đỗ quyên và hoa trà.[12]
4
Kiểm tra độ pH tối thiểu mỗi năm một lần. Bạn nên kiểm tra độ pH trong đất gần gốc cây, bổ sung các loại phân bón như nhôm sulfat (đặc biệt đối với hoa cẩm tú cầu) và tránh làm tổn thương rễ cây. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên dùng bộ thử độ pH bán trên thị trường hoặc gửi mẫu đất để nhờ xét nghiệm chuyên môn.5
Tăng độ pH trong đất bằng vôi nếu cần thiết. Trong một số trường hợp, các nỗ lực của bạn để tăng độ axit trong đất tỏ ra hiệu quả quá mức khiến độ axit quá cao đối với các loại rau và cây trồng. Khi đó bạn sẽ cần tăng độ kiềm trong đất bằng cách bổ sung vôi. Vôi có ba loại cơ bản – đá vôi, vôi sống/vôi tôi, còn gọi là hydrated lime —và liều lượng sử dụng sẽ phụ thuộc vào loại đất cũng như loại vôi mà bạn chọn. Bạn có thể đọc hướng dẫn trên bao bì hoặc trao đổi với những người làm vườn để biết thêm thông tin.
Lời khuyên
1. Thời kì hình thành xã hội phong kiến phương Đông: Hình thành tương đối sớm, từ TCN (như Trung Quốc) hoặc Đầu Công Nguyên (như các nước Đông Nam Á)
Thời kì hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V đã được xác lập, hoàn thiện hơn thế kỉ X
2. Thời kì phát triển xã hội phong kiến phương Đông: Chậm chạp, ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu vào giai đoạn phát triển
Thời kì phát triển xã hội phong kiến Châu Âu (Phương Tây): Thế kỉ XI - XIV là thời kì phát triển toàn thịnh
3.Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến phương Đông: Kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn
Còn lại chịuuu !!!
a đặt bút chì song song với gương
b đặt bút chì vuông góc với gương
thank you