K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

ý bạn là:

\(^{x^2-\left(1+\sqrt{3}\right)x+\sqrt{3}=0}\)

7 tháng 3 2021

\(x^2-\left(1+\sqrt{3}\right)x+\sqrt{3}=0\)

\(\Delta=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-4\sqrt{3}=1+2\sqrt{3}+3-4\sqrt{3}\)

\(=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\ge0\)

\(x_1=\frac{1+\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}=\frac{1+\sqrt{3}-\left|\sqrt{3}-1\right|}{2}\)

\(=\frac{1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{2}=\frac{2}{2}=1\)( vì \(\sqrt{3}-1>0\))

\(x_2=\frac{1+\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}=\frac{1+\sqrt{3}+\sqrt{3}-1}{2}=\frac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\)

Vậy tập nghiệm phương trình là S = { \(1;\sqrt{3}\)}

7 tháng 3 2021

https://olm.vn/bai-viet/-15903 

7 tháng 3 2021

x-5=x2-25

x-5-(x2-25)=0

x-5-(x-5)(x+5)=0

(x-5)(x+5-1)=0

(x-5)(x+4)=0

*x-5=0 <=> x=5

*x+4=0 <=> x=-4

Vậy x=5 hoặc x=-4

c) Vì tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (cmt)

=> ˆFBC+ˆFEC=180oFBC^+FEC^=180o (t/c tg nt)

mà ˆFEC+ˆFEA=180oFEC^+FEA^=180o (2 góc kề bù)

=> ˆFBC=ˆFEAFBC^=FEA^ hay ˆABC=ˆAEFABC^=AEF^

Xét ΔΔABC và ΔΔAEF có:

ˆBACBAC^ chung

ˆABC=ˆAEFABC^=AEF^ (cmt)

=> ΔΔ​ABC đồng dạng với ΔΔAEF (g.g)

=> AEAB=AFACAEAB=AFAC (ĐN 2 tam giác đồng dạng)

=> AEAC=AFABAE⋅AC=AF⋅AB (1)

Vì ˆANBANB^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB (gt)

=> ˆANB=90oANB^=90o (hệ quả góc nội tiếp)

=> ΔΔANB vuông tại N mà NF  AB (CF  AB)

=> AN2=AFABAN2=AF⋅AB (2) (hệ thức lượng tam giác vuông)

Vì ˆAMCAMC^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB (gt)

=> ˆAMC=90oAMC^=90o (hệ quả góc nội tiếp)

=> ΔΔAMC vuông tại N mà ME  AC (BE  AC)

=> AM2=AEACAM2=AE⋅AC (3) (hệ thức lượng tam giác vuông)

Từ (1), (2), (3) => AM = AN

7 tháng 3 2021

Trả lời:

theo đề bài: x^2+y^2 = -1

-> phương trình vô nghiệm do x^2+y^2 >=0 nên không thể tìm được x,y thỏa điều kiện đề bài.