OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tứ diện ABCD có ΔBCD đều cạnh 2a, AB=AC=AD=\(\frac{2a}{\sqrt{3}}\)
CMR: a)AD⊥BC
b) Gọi I là trung điểm của CD.Tính (AB,CD)
GIÚP MÌNH VỚI !!!!
Bài 6. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mp(ABC)tại H. Chứng minh rằnga) OA⊥BC,OB⊥AC,OC⊥ABb) Gọi K là giao điểm của AH với BC. Chứng minh rằng AK⊥BCc) Gọi M là giao điểm của CH với AB. Chứng minh rằng AB⊥MC . Từ đó suy ra H là trực tâm tam giácABC.d)Bài 7. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chứ nhật có SA vuông góc với mp(ABCD). Chứng minhrằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Bài 8. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD=DC=AB/2 . Gọi I là trung điểm của đoạn AB, SA vuông góc với mặt đáy. Chứng minh rằnga) Tam giác ABC vuông tại Cb) CI⊥SB,DI⊥SCc)CB⊥(SAC)
và các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông
Cho tứ diện đều SABC. Gọi N là trung điểm của BC.
C/M mp (SAN) là mặt phẳng trung trực của BC
Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC, ABD là các tam giác vuông. Gọi M ,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên CD, AM.
Chứng minh rằng:
AB \(\perp\)(BCD)
BN \(\perp\) (ABM)
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB,SC đôi một vuông góc. Gọi M là trung điểm của BC. CMRa) \(SA\perp BC\)
b) \(SA\perp SM\)
\(\frac{\sqrt[3]{x-2}+2x-1}{x-1}\) khi x \(\ne1\)
3m-2 khi x=1
tìm m để hàm số liên tục trên f(x)
Chứng minh phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm phân biệt Với mọi m thuộc R. đặt f(x)=X^4+(m-2)x^3+x^3+(3m+1)x-4m-2016=0
\(\hept{\begin{cases}u_1=\sqrt[]{2}\\u_{n+1=\frac{u_1}{1-u_n}}\end{cases}}\)\
Tính S = U1+U2+...+U2016
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M,N thứ tự là trung điểm CD và DD'; G và G' lần lượt là trọng tâm tứ diện A'D'MN và BCC'D'. Chứng minh rằng đường thẳng GG' và mặt phẳng (ABB'A') song song với nhau
Cho \(\lim \limits_{x \to \infty} {1+{1 \over n}}\). Tính giới hạn trên với 10 chữ số thập phần