K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

Gọi x là số tuổi của Nam hiện nay ( tuổi) (\(x\inℕ^∗\))

Gọi y là số tuổi của chị hiện nay ( tuổi) (\(y\inℕ^∗\))

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

6 năm sau ta có: \(\frac{x+6}{y+6}=\frac{6}{7}\)

Ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}5x=4y\\\frac{x+6}{y+6}=\frac{6}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4y}{5}\\7x+42=36y+36\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4y}{5}\\7\left(\frac{4y}{5}\right)+42=36y+36\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4y}{5}\\2y=-30\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=15\end{cases}}\)

Vậy Nam  hiện nay 12 tuổi

Chị Nam hiện nay 15 tuổi

Gọi x,y là số tuổi của Nam và chị gái (ĐK: x,y>0)

theo đề bài, ta có hpt

[x/y=4/5                    <=>5x-4y=0      

 [x+6/y+6=6/7                   7x-6y=-6            vậy x=12 

<=> y=15

vậy nam là 12 tuổi

chị nam là 15 tuổi

11 tháng 3 2021

\(y+5x=7\)

\(\Rightarrow y=7-5x\)

Ta có: \(-2< x< 4\Rightarrow-10< 5x< 20\)

\(\Rightarrow7-20< 7-5x< 7+10\Rightarrow-13< y< 17\)

11 tháng 3 2021

hpt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx-my=m^4+1\\my=-\left(m^2-2m\right)x+m^3-m^2-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}my=mx-m^4-1\\y=-\left(m-2\right)x+m^2-m-\frac{2}{m}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-m^3-\frac{1}{m}\\y=-\left(m+2\right)x+m^2-m-\frac{2}{m}\end{cases}}\)

Để hpt vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(m-2\right)=0\\-m^3-\frac{1}{m}\ne m^2-m-\frac{2}{m}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\-m^4-1\ne m^3-m^2-2\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

Vậy với m=2 thì hpt vô nghiệm

11 tháng 3 2021

\(0x-5y=-15\)

\(\Leftrightarrow-5y=-15\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

11 tháng 3 2021

\(0x-5y=-15\)

\(0-5y=-15\)

\(-5y=-15\)

\(y=-15:\left(-5\right)\)

\(y=3\)

11 tháng 3 2021

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x ( giờ) ( x>0)

=> quãng đường AB : 12x

1h20'=1/3=4/3h

Theo bài ra, ta có pt:

\(\frac{1}{3}.\frac{12x}{2}+\frac{20}{60}+\frac{2}{3}.\frac{12x}{36}=x-\frac{4}{3}\)

giải ra được \(x=\frac{15}{4}\) (giờ)

Vậy độ dài quãng đường AB : 12.\(\frac{15}{4}=45\left(km\right)\)

 gọi vận tốc xe chậm và nhanh là x,y (km/h) với x,y>0

→độ dài AB:5x+5y=400

nếu xe chậm xuất phát trước 40p thì 2 xe gặp nhau sau 5h22p

→thời gian xe chậm đi là :5h22p=161/30h

Thời gian xe nhanh đi:5h22p -40p =4h42p =47/10h

→Độ dài AB :161/30x  +47/10y=400

Theo bài ra ta có hệ:  5x+5y=400   và  161/30x  +47/10y=400

                              →   x+y=80       và  161x+141y=12000

                              Vậy : x=36  ,y=44 (km/h)

11 tháng 3 2021

A B C D F E K H G O M

Bài toán thiếu dữ kiện là điểm O. (Có khả năng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC). Bạn xem lại đề bài có phải thế không?

a/ Nối B với O cắt đường tròng tại K ta có

\(\widehat{BCK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow CK\perp BC\)

\(AH\perp BC\) (AH là đường cao của tg ABC)

=> AH//CK (cùng vuông góc với BC) (1)

Ta có

\(\widehat{BAK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AK\perp AB\)

\(CH\perp AB\) (CH là đường cao của tg ABC)

=> AK//CH (cùng vuông góc với AB) (2)

Từ (1) và (2) => AKCH là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một thì tứ giác đó là hbh)

=> AH=CK (Trong 1 hbh các cặp cạnh đối bàng nhau từng đôi một)

Xét \(\Delta BCK\) có

OB=OK; BM=CM => OM là đường trung bình của tg BCK \(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}CK\) mà \(AH=CK\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\left(dpcm\right)\)

b/

Do OM là đường trung bình của tg BCK nên OM//CK mà CK//AH => OM//AH

Gọi G' là giao của AM với HO. Xét tg AHG' và tg MOG' có

\(\widehat{HAG'}=\widehat{OMG'}\) (góc so le trong)

\(\widehat{AG'H}=\widehat{MG'O}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AHG' đồng dạng với tg MOG' \(\Rightarrow\frac{MG'}{AG'}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\)

G' thuộc trung tuyến AM của tg ABC => G' là trọng tâm của tg ABC => G' trùng G => H,G,O nằm trên 1 đường thẳng (dpcm)

10 tháng 3 2021

Ta có

   \(\hept{\begin{cases}x+y=3m-2\\x-2y=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=3m-2\\3y=3m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=3m-2\\y=m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2m-2\\y=m\end{cases}}\)

          Vậy hpt có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=2m-2\\y=m\end{cases}}\)  ( 1 )

  Thay ( 1 ) vào x2 - 2y + 2 = 0 ta được

         \(\left(2m-2\right)^2-2m+2=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(2m-2\right)-\left(2m-2\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(2m-3\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2m-2=0\\2m-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

 Vậy ..................................