K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021
Câu d mik chx lm đc

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

13 tháng 3 2021

a, gọi i là tđ của AO=>iA=iO

  xét tam giác OBA có

        gócB =90 

         Bi là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OA=>Bi=Oi=Ai (1)

  xét tam giác OCA có

          góc C=90

          Ci là đường tring tuyến ứng với cạnh huyền AO=>CI=AI=Oi (2)

   từ (1)và(2) ta =>Ci=BI=AI=Oi

=> 4 điểm O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

12 tháng 3 2021

Vì AB là tiếp tuyến của ( O )

Nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

 Tương tự \(\widehat{ACO}=90^o\)

  Xét tứ giác \(ABOC\)

      \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

  Nên ABOC là tứ giác nội tiếp đường tròn

        => A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

12 tháng 3 2021

đk: \(x\ge-3\)

Ta có: \(x^2-x+8=4\sqrt{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(4\sqrt{x+3}-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-\frac{16\left(x+3\right)-64}{4\sqrt{x+3}+8}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}\end{cases}}\)

Nếu \(x=\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}\Leftrightarrow x\sqrt{x+3}+2x=4\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{x+3}=4-2x\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)=4x^2-16x+16\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+16x-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+16\right)=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

13 tháng 3 2021

thật ra em cung ko biết kết quả đâu và em cũng ko hiểu vì em mới học lớp 6 

như em vẫn cho đúng

13 tháng 3 2021

Theo giả thiết xy + yz + zx = 1 nên ta có: \(VT=\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}+\frac{1}{1+z^2}=\frac{1}{xy+yz+zx+x^2}+\frac{1}{xy+yz+zx+y^2}+\frac{1}{xy+yz+zx+z^2}=\frac{1}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\frac{1}{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}+\frac{1}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz: \(\left(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}\right)^2\le\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{1+x^2}+\frac{y}{1+y^2}+\frac{z}{1+z^2}\right)=\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\frac{y}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}+\frac{z}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}\right)=\frac{2\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)\(\Rightarrow\frac{2}{3}\left(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}\right)^3\le\frac{4\left(x+y+z\right)}{3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\left(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}\right)\)Ta cần chứng minh: \(\frac{2\left(x+y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\ge\frac{4\left(x+y+z\right)}{3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\left(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}\right)\)

hay \(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}\le\frac{3}{2}\)

Bất đẳng thức cuối đúng theo AM - GM do: \(\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}=\sqrt{\frac{x}{x+y}.\frac{x}{x+z}}+\sqrt{\frac{y}{y+z}.\frac{y}{x+y}}+\sqrt{\frac{z}{z+x}.\frac{z}{z+y}}\le\frac{\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)}{2}=\frac{3}{2}\)Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

12 tháng 3 2021

1)

   +)  Ta có

            \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

       \(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

        \(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

        \(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge a^2+b^2+2ab\)

        \(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

        \(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2\)  ( đpcm )

     + )   Theo phần trên

             \(a^2+b^2\ge2ab\)

           \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab\ge4ab\)

           \(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

            \(\Leftrightarrow ab\le\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2\)  ( đpcm )

                

13 tháng 3 2021

2, 

Ta có: \(5\left(x^2+y^2+z^2\right)-9x\left(y+z\right)-18yz=0\Leftrightarrow5x^2-9x\left(y+z\right)+5\left(y+z\right)^2=28yz\le7\left(y+z\right)^2\)\(\Leftrightarrow5x^2-9x\left(y+z\right)-2\left(y+z\right)^2\le0\Leftrightarrow5\left(\frac{x}{y+z}\right)^2-9.\frac{x}{y+z}-2\le0\)\(\Leftrightarrow\left(5.\frac{x}{y+z}+1\right)\left(\frac{x}{y+z}-2\right)\le0\Leftrightarrow\frac{x}{y+z}\le2\)(Do \(5.\frac{x}{y+z}+1>0\forall x,y,z>0\))

\(\Rightarrow E=\frac{2x-y-z}{y+z}=2.\frac{x}{y+z}-1\le2.2-1=3\)

Đẳng thức xảy ra khi \(y=z=\frac{x}{4}\)

12 tháng 3 2021

Trả lời:

Với x,y dương.

TH1: Nếu x=0 =>y=0

TH2: Nếu x=1 =>y không nguyên (loại)

TH3: Nếu x=2 =>y=2

Th4: Nếu x>2 

⇒3\(^x\)=y\(3\)+1

⇒3\(^x\)=y\(^3\)+1, vì x>2 =>y3>9

Ta suy ra y\(^3\)+1⋮9

⇒y3⋮9 dư -1

y=9k+2 hoặc y=9k+5 hoặc y=9k+8 (k nguyên dương) (1)

Mặt khác ta cũng có y3+1=3x⋮3 nên

y=3j+2 (j nguyên dương ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra vô nghiệm

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên dương là (0;0) và (2;2)

12 tháng 3 2021

????????????????????????????????