K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2024

`a, 5^4 . 25^3 . 125^3`

`= 5^4 . (5^2)^3 . (5^3)^3`

`= 5^4 . 5^6 . 5^9`

`= 5^(4 + 6 + 9)`

`= 5^19`

`b, 3^21 : 81^2 : 27^4`

`= 3^21 : (3^4)^2 : (3^3)^4`

`= 3^21 : 3^8 : 3^12`

`= 3^(21-8-12)`

`= 3^1`

`=3`

4
456
CTVHS
15 tháng 10 2024

\(a,5^4\cdot25^3\cdot125^3\)

\(=5^4\cdot\left(5^2\right)^3\cdot\left(5^3\right)^3\)

\(=5^4\cdot5^6\cdot5^9\)

\(=5^{4+6+9}=5^{19}\)

\(b,3^{21}:81^2:27^4\)

\(=3^{21}:\left(3^4\right)^2:\left(3^3\right)^4\)

\(=3^{21}:3^8:3^{12}\)

\(=3^{21-8-12}=3^{ }\)

15 tháng 10 2024

Thời gian người đi xe máy từ nhà đến trường là:

`10` giờ `30` phút `-8` giờ `=2` giờ `30` phút `=2,5` giờ

Vận tốc của người đi xe máy là:

`v = S/t = 150/(2,5)=60 (km`/`h)`

Đáp số: `60 km`/`h`

15 tháng 10 2024

a: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{xy}}{x-y}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\sqrt{x}-2\sqrt{y}}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{xy}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{xy}-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2\cdot\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{xy}-y}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

b: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{9}\)

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{9}=k\)

=>x=4k; y=9k

\(P=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\dfrac{-\sqrt{4k}}{\sqrt{4k}+\sqrt{9k}}=\dfrac{-2\sqrt{k}}{2\sqrt{k}+3\sqrt{k}}=-\dfrac{2}{5}\)

15 tháng 10 2024

Em chọn vào biểu tượng \(\Sigma\) góc tái màn hình em nhé. Sau đó em nhấn biểu tượng phân số rồi em chèn phân số vào là được. 

 

15 tháng 10 2024

15 tháng 10 2024

ĐKXĐ: x>0; x<>9

a:\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{x\sqrt{x}-9\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+3\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}:\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-3\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

b: P>1

=>P-1>0

=>\(\dfrac{1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(3< \sqrt{x}< 4\)

=>9<x<16

15 tháng 10 2024

Bước một: Nhập số tự  nhiên

Bước hai: Nhấn = 

Bước ba: Nhấn Shift

Bước bốn: Nhấn FACT 

 

15 tháng 10 2024

   - 5 x - 5    

= -1 x 5 x (-5)

= -1 x  [5 x (-5)] 

= - [(-5) x 5]

= - [- 5 + (-5) + (-5) + (-5) + (-5)]

= - (-5) +  -(-5) + - (-5) + -(-5)  = 25

 5 x 5 =  5 + 5 + 5 + 5 + 5 

⇒ 5 + 5  +5  +5  +5 = -(-5) + -(-5) + -(-5) + -(-5) + -(-5)

Từ lập luận trên ta có: Vậy 5  = -(-5) em nhé 

15 tháng 10 2024

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>\(\dfrac{AB}{sin40}=\dfrac{8}{sin50}\)

=>\(AB=8\cdot\dfrac{sin40}{sin50}\simeq6,71\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}+\widehat{C}=50^0+40^0=90^0\)

nên ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\simeq\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot6,71=26,84\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AB}{sinC}=2R\)

=>\(2R=\dfrac{6.71}{sin40}\simeq10,44\)

=>\(R\simeq5,22\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{8^2+6,71^2}\simeq10,44\left(cm\right)\)

\(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{6,71+8+10,44}{2}\simeq12,6\left(cm\right)\)

\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{26.84}{12,6}\simeq2,13\left(cm\right)\)

15 tháng 10 2024

a) Do x ⋮ 5

⇒ x ∈ B(5) = {0; 5; 10; ...; 35; 40; 45; ...}

Mà x ≤ 40

⇒ x ∈ {0; 5; 10; ...; 35; 40}

b) Do 16 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

c) 2x + 3 ∈ Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Mà x là số tự nhiên nên 2x + 3 ≥ 3 và 2x + 3 là số tự nhiên lẻ

⇒ 2x + 3 ∈ {5}

⇒ 2x ∈ {2}

⇒ x ∈ {1}