Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ngày mùa thu luôn thật là tuyệt vời. Không chỉ bởi nó có không khí dễ chịu, bầu trời trong xanh, ánh nắng ấm áp. Mà hơn hết, là bởi có một ngày mùa thu là ngày tựu trường của mọi học sinh trên đất nước ta. Mỗi năm một lần, ngày hội đó lại diễn ra trong niềm háo hức của mọi người. Và ngày hôm nay cũng là một ngày như thế, nhưng theo cách đặc biệt hơn.
Sáng hôm nay, em thức dậy từ sớm, đánh răng rửa mặt, ăn sáng và cẩn thận khoác lên mình bộ đồng phục đã xa cách hơn hai tháng nay. Tuy nhiên, sau khi hoàn tất, thay vì ra khỏi nhà để đi đến trường, thì em lại di chuyển về phòng học của mình để bắt đầu lễ khai giảng. Lý do chính vì năm nay, trường em quyết định cho toàn thể học sinh khai giảng online, bởi dịch Covid-19 hoành hành khốc liệt. Khi nhận được thông tin ấy em đã rất buồn và thất vọng. Bởi vốn ý nghĩa của ngày khai giảng, ngoài chính thức thông báo bắt đầu một năm học mới, thì chẳng phải là ngày "đoàn viên" cho các thầy cô, học sinh trong trường hay sao. Vậy là sau khi xa nhau sau thời gian nghỉ hè, đến tận buổi lễ khai giảng chúng em vẫn chẳng được gặp nhau trực tiếp. Thế nhưng không sao cả, chúng em vẫn được tham gia một buổi lễ khai giảng thật đặc biệt, thật ý nghĩa, và vẫn chứa chan tình yêu thương của thầy cô, bạn bè.
Đúng chín giờ sáng, màn hình máy tính đã được kết nối bỗng chuyển sang khung cảnh của sân trường em. Qua màn hình máy tính, em nhìn thấy rõ sân khấu được trang trí tươi đẹp với những lãng hoa tươi. Trên tấm màn nhung, là dòng chữ Khai giảng năm học 2021-2022. Hai bên và phía xa, là những dãy nhà học, những gốc bàng, gốc phượng xanh tươi. Ở giữa sân khấu là cô hiệu trưởng mặc chiếc áo dài xanh thiên thanh, bên cạnh cô là chiếc trống trường nâu quen thuộc. Khung cảnh trống vắng ấy khiến em cảm thấy rất buồn. Nhưng nhanh chóng, không khí lại trở nên rộn ràng hơn, bởi hàng trăm các bạn học sinh và thầy cô khác cũng đăng nhập vào. Qua cá ô nhỏ trên góc màn hình, em nhìn thấy bạn bè và thầy cô yêu quý của mình. Mọi người hớn hở chào hỏi nhau, không khí rộn ràng, vui tươi chẳng kém gì một buổi khai giảng trực tiếp. Sau đó, buổi lễ tiếp tục tiến hành như thường lệ. Lời chào, bài diễn văn của cô hiệu trường, bài phát biểu của các đại diện khối, đại diện ban cha mẹ phụ huynh và cả tiết mục mong chờ nhất "tiếng trống đầu tiên của năm học". Với sự cố gắng của tất cả mọi người, buổi lễ khai giảng kì lạ ấy đã diễn ra thật suôn sẻ.
Buổi lễ khai giảng năm học năm nay đã để lại trong em những cảm xúc rất đặc biệt và thích thú. Mong rằng, với một khởi đầu đầy mạnh mẽ và kiên cường như thế, chúng em sẽ có một năm học thành công rực rỡ. Và cả nước ta, sẽ vượt qua đại dịch, được gặp và nắm tay trực tiếp, thay vi qua chiếc màn hình máy tính như thế này.
Hai khổ thơ đầu bộc lộ tâm trạng nhà thơ khi nhìn thấy hàng tre bên lăng Bác và hình ảnh dòng người nối dài bất tận ngày ngày vào viếng Bác (Trích dẫn thơ).
- Bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót xa, nuối tiếc. Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài thơ. Đó là giọng điệu thành kính, trang nghiêm, phù hợp với không khí thanh tĩnh, thiêng liêng nơi Bác Hồ đời đời yên nghỉ. Mở đầu bài thơ là lời giới thiệu cùa tác giả, như một lời kể mộc mạc, chân tình:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre hát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Câu thơ mở đầu đọc lên nghe thật gần gũi thân thương. Đó là tình cảm thắm thiết đượm niềm háo hức của người con từ miền Nam đã đi theo Bác suốt cả cuộc đời giờ mới được thăm Bác. Bởi tất cả mọi người đều là con trung hiếu của Bác, xem Bác như là cha. Cách xưng hô con - Bác mang sắc thái mộc mạc, thân thương khiến ta có cảm giác đây là tình cảm cùa những con người trong cùng một gia đình. Hai tiếng miền Nam vừa gợi địa danh của một nơi xa xôi, vừa khơi gợi một nỗi niềm. Nỗi niềm ba mươi năm chia cắt mà sinh thời Bác luôn mong nhớ miền Nam luôn trong trái tim tôi:
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa.
(Trích Bác ơi !, Tố Hữu)
- Hòa trong niềm vui chung đó, người con Nam Bộ xa xôi mới có dịp vê thăm nhà, thăm người cha mà ông hằng yêu mến. Nhan đề bài thơ là Viếng lăng Bác, nhưng vì sao câu thơ mở đầu, tác giả lại sử dụng từ thăm ? Bởi lẽ, viếng là đi đến thắp nhang cho người đã khuất để tỏ lòng thành kính phân ưu. Còn thăm là gặp người thân để trò chuyện, hỏi han sức khỏe hoặc công việc làm ăn. Phải chăng với chãng với cách sử dụng từ thăm ấy, nhà thơ muốn tin rằng, Bác chưa hề mất mà vẫn như đang ở đâu đây xung quanh chúng ta.
- Ngay từ xa, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc với nhà thơ là hàng tre thân thuộc như thấp thoáng ẩn hiện trong làn sưong sớm. Hàng tre như trải rộng mênh mông qua từ láy bát ngát. Hàng tre xanh xanh, hàng tre bát ngát, hàng tre quen thuộc của làng quê thôn xóm Việt Nam. Quanh lăng Bác có nhiều loại cây quý của mọi miền đất nước. Song, không phải tình cờ mở đầu bài thơ, tác giả lại chọn hình ảnh hàng tre. Từ bao đòi nay, tre luông song hành cùng người dân Việt Nam trong lao động và chiến đấu. Tre dùng để làm nhà cửa, tạo ra những vật dụng sinh hoạt hàng ngày. Trong chiến tranh, tre là thứ vũ khí hữu hiệu để ngăn bước quân thù. Trong phong ba bão táp, tre luôn che chở cho sự yên bình của người dân. Tre dẻo dai, cứng cáp, kiên cường cũng như tính cách của nhân dân ta không bao giờ chịu khuất phục trước những bạo tàn. Cùng chung cảm nhận đó, nhà thơ Nguyễn Duy viết rất hay về tre:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chảng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
(Trích Tre Việt Nam, Nguyễn Duy)
Hay nhà văn Thép Mới thuyết minh về tre trong một tùy bút: Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại hác, tre còn làm hầm ngụy trang và giữ bí mật... Tre bao bọc, che chờ cho nguời con Việt trong những đêm dài hành quân ra trận. Rừng là nhà, nhà ngụv trang bằng tre nứa, đất làm giường, nứa tre làm gối, tre đã cùng người lập nên những chiến công vang dội, hiên hách.
- Cây tre trong bài thơ của Viễn Phương là hình ảnh vừa tả thực, vừa ẩn dụ tài tình của nhà thơ. Và càng độc đáo hơn với từ đímg, tre đã được nhân hóa như con người. Tre là biểu tượng khí phách con người của dân tộc Việt Nam, một dân tộc luôn cần cù, bình dị mà dũng cảm kiên cường. Để giờ đây, đất nước thanh bình tre vẫn ở đây, vây quanh Bác như hàng triệu con người vẫn mãi mãi bên Bác. Cảm xúc dâng trào theo bước chân Viếng Lăng Bác, nhà thơ viết tiếp:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lãng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bày mươi chín mùa xuân.
- Mặt trời đi qua trên lăng là mặt trời tự nhiên, mang ánh sáng, mang sức sống đến cho muôn loài, là nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ nhất. Vậy mà trong chu kỉ chuyến động của mình, mặt trời ấy còn nhìn thấy một mặt trời khác đỏ rực hơn, vĩ đại hơn chính mình. Nghệ thuật nhân hóa mặt trời đi, thấy chứa chan niềm tôn kính ngưỡng mộ Bác, còn mặt trời trong lăng chính là Bác Hồ. Thử hỏi trên đời này còn có gì vĩ đại hơn, chói sáng hơn, rực rỡ hon mặt trời ? Ví ngầm Bác với vầng thái dương, tác giả muốn ca ngợi công đức vĩ đại của Bác. Nếu mặt trời của vũ trụ đem lại sức sống cho muôn loài thì Bác cũng mang ánh sáng độc lập tự do, mang ấm no hạnh phúc cho mọi người, xua tan đêm trường tăm tối, nô lệ áp bức cho dân tộc ta. Nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi sự vĩ đại ở Bác:
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
- Thật vậy, cả đời Bác chỉ có một ước mơ ai cũng có cơm ăn áo mặc và trẻ em được học hành, chỉ có nhũng người có tấm lòng nhân ái cao cả mới có những suy nghĩ ấy. Công ơn đó làm sao ta có thể quên được. Hơn nữa, nghệ thuật ẩn dụ độc đáo đầy sáng tạo đó còn ngụ ý Bác vĩ đại hon cả mặt trời. Mặt trời của vũ trụ chói đỏ rực đến thế mà vẫn phải nghiêng mình chiêm ngưỡng Bác. Để ghi nhớ công lao to lớn ấy, ngày nào cũng có cả dòng người bất tận vào viếng Bác:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bày mươi chín mùa xuân.
- Điệp ngữ ngày ngày vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi tấm lòng nhân dân khôn nguôi nhớ Bác. Dòng người đi trong thương nhớ là một cách nói đặc biệt gợi lên không gian nghệ thuật: không gian tràn ngập nỗi nhớ thương. Mỗi người với nỗi nhớ thương là một đóa hoa kết nên tràng hoa dâng lên Người, dòng người ví như tràng hoa là một hỉnh ảnh ẩn dụ độc đáo: tràng hoa là hoa kết thành chuỗi dài hoặc thành vòng tròn. Dòng người vào viếng Bác đi từ cửa lăng vào trong lăng rồi trở ra thành một vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa. Đó là tràng hoa người, hoa của lòng nhó' thương hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên. Là tràng hoa chứ không phải vòng hoa, bởi vòng hoa là đế viếng người đã khuất, còn tràng hoa gan với những vinh quang, thành quả tốt đẹp được kết thành từ lòng thành kính, ngưỡng mộ.
- Nhìn dòng người xếp hàng vào viếng Bác, nhà thơ có cảm tưởng mỗi người là những đóa hoa. Và tất cả đã kết thành một tràng hoa vô tận kính dâng lên Bác những bông hoa đẹp nhất của lòng tiếc thương vô hạn, của những tấm lòng thành kính, nhớ thương của triệu triệu con người hướng về vị cha già dân tộc. Nghệ thuật ẩn dụ quả là đặc sắc ! Và càng đặc sắc hơn ở phép hoán dụ háy mươi chín mùa xuân. Cái tinh tế của Viễn Phương là dùng ngay cách nói lạc quan hóm hỉnh của Bác. Bác không dùng từ tuổi mà dùng từ xuân. Trong di chúc Bác viết Nay tôi đã ngoài bày mươi xuân. Phép hoán dụ ấy nhằm khẳng định con người trong lòng mùa xuân đó đã sống cuộc sống tươi đẹp, đầy ý nghĩa như những mùa xuân và đã mang đến biết bao mùa xuân cho đất nước, cho mọi người. Bảy mươi chín mùa xuân Bác đã dành trọn cho dân tộc vì cuộc sống ấm no, vì hạnh phúc của nhân dân. Và cuộc đời của mỗi người đã trở nên tươi đẹp, ấm no nhờ mùa xuân Bác tạo ra.
- Hai khổ thơ mở đầu, nhà thơ Viễn Phương nói đến hoàn cảnh ra thăm lăng Bác. Quanh lăng là hình ảnh hàng tre gần gũi, thân thương. Bác yên nghỉ trong lăng như một giấc ngủ dài thanh thản. Đe tưởng nhớ còng lao vĩ đại của Người, ngày ngày dòng người khắp mọi miền Tổ quốc đến viếng và dâng lên Bác những tràng hoa tươi đẹp nhất.
- Qua hai khổ thơ đầu, Viền Phương đã bộc lộ cảm xúc trào dâng khi lần đầu tiên được viếng thăm lăng Bác. Những hình ảnh trong thơ được xây dựng bằng những rung cảm thiết tha cùa nhà thơ. Từ đó tác giả bộc tình cảm chân thành, bình dị mà tha thiết của mình đối với Bác.
- Tình cảm của nhà thơ dành riêng cho Bác hay cũng chính là tình cảm chung của nhân dân miền Nam dành cho vị lãnh tụ kính yêu. Tỏ lòng thành kính với Bác cũng là động lực giúp mọi người sống và làm việc tốt hơn.
Vì Trần Thủ Độ biết rằng người đến xin chức câu đương là người nhà của Linh từ Quốc mẫu, nên ông nói ''muốn làm chức câu đương phải chặt ngón chân để phân biệt'' để thử lòng người đó, ông cũng chắc chắn rằng người đó đang mẩm trong bụng mọi việc thể nào cũng xong xuôi, tốt đẹp.
k cho mình nhé!
ông mặt trời đang đi xuống núi
mặt trời đang nói chuyện với mặt trăng
ông mặt trời đang nhìn những đứa trẻ
Ông mặt trời đang gieo những tia nắng ấm xuống mặt đất
Ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Ông mặt trời đang mỉm cười với chúng em
''Để có kết quả học tập tốt, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.''
em rất vui khi được gặp lại ông bà ngoại.
HT nha bạn
ông bà ngoại mình rất gần nên đi sang ông bà ngoại có 3,4 cây số
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những giá trị riêng của bản thân mà tự chúng ta phải khám phá được ra. Thật vậy, về giá trị riêng của mỗi người, có ý kiến cho rằng “Hãy bung nở đóa hoa của mình dù có được gieo mầm ở bất cứ nơi đâu”. Theo em, đây là một ý kiến hoàn toàn chính xác và đúng đắn về giá trị riêng của mỗi con người ở đời. Câu nói này có nghĩa là dù chúng ta có được sinh ra ở bất cứ nơi đâu, dù có sống trong hoàn cảnh nào thì chúng ta hãy luôn sống đúng với con người thật của mình, là chính bản thân mình và sống cuộc đời tươi đẹp nhất. Bên trong chúng ta luôn có một bông hoa tâm hồn tươi đẹp mang vẻ đẹp riêng của mỗi người. Việc chúng ta sống đúng với bản thân mình, sống cuộc sống mà bản thân mình thực sự mong muốn, lan tỏa những giá trị riêng đúng nghĩa của bản thân mình thì đó cũng là lúc mà đóa hoa ấy đang tỏa hương khắp nơi đến những người xung quanh. Trong vườn hoa, mỗi người chính là một bông hoa có vẻ đẹp riêng và đều đáng được trân trọng. Việc chúng ta sống là chính mình, sống thật hạnh phúc và làm những điều mình yêu thích để đạt được thành công chính là cách mà chúng ta ươm mầm cho bông hoa bên trong chúng ta nở rộ thay vì úa tàn. Tóm lại, dù trong hoàn cảnh nào thì chúng ta cũng nên nhận thức, khai phá và phát triển được giá trị riêng và tài năng của chính mình vào cuộc sống để có được nhiều niềm vui và hạnh phúc hơn.
Tham khảo:
Cũng như đoạn trích trên nói đúng:"Chắc chắn,mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn".Mỗi lúc nhìn lên mình chẳng bằng ai và nghĩ rằng chẳng bao giờ vượt được những người gọi là bẩm sinh kia,nhưng tôi khẳng định lại điều đó là sai.Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có những giá trị có sẵn của mình chẳng qua là chúng ta chưa nhận ra sự tồn tại của nó.Nhiều người lại cảm thấy xấu hổ với những giá trị của mình không bằng người khác, mỗi người trong chúng ta hãy phê phán những người có những suy nghĩ tiêu cực sai lầm trên, hãy cố gắng tìm ra những giá trị vốn có của mình để tự tin làm những điều mình muốn.Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy cố gắng học tập, phát huy thật tốt những giá trị của bản thân và những công việc trong cuộc sống hàng ngày.
bắp ngô
Bắp ngô