Chú Quang đánh bắt trong ba đầm được 6 tấn 8 yến cá. Số cá đánh bắt được trong đám thứ nhất ít hơn đầm thứ hai 3 tạ 50kg và nhiều hơn đầm thứ ba 240kg. Hỏi chú Quang đánh bắt được trong mỗi đầm bao nhiêu ki-lô-gam cá?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 28% = \(\dfrac{7}{25}\)
Số học sinh khối 6 là:
1200 x \(\dfrac{7}{25}\) = 336 (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
336 x \(\dfrac{27}{28}\) = 324 (học sinh)
Tổng số học sinh khối 8 và 9 là:
1200 - 336 - 324 = 540 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
540 : (4 + 5) x 5 = 300 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
540 - 300 = 240 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh khối 7 so với học sinh toàn trường là:
324 : 1200 x 100% = 27% (số học sinh toàn trường)
Đáp số: a) 336 học sinh khối 6
324 học sinh khối 7
300 học sinh khối 8
240 học sinh khối 9
b) 27% số học sinh toàn trường
Chiều rộng nền nhà là \(8\times\dfrac{3}{4}=6\left(m\right)\)
Diện tích nền nhà là 8x6=48(m2)
Diện tích 1 viên gạch là 42=16(dm2)=0,16(m2)
Số viên gạch cần dùng là:
48:0,16=300(viên)
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
36 : 4 = 9 (dm2)
vì 9 = 3 x 3
cạnh hình vuông là 3 dm
Thể tích hình lập phương là:
3 x 3 x 3 = 27 (dm3)
Đáp số:...
Độ dài cạnh hình lập phương là:
\(\sqrt{\dfrac{36}{4}}=\sqrt{9}=3\left(dm\right)\)
Thể tích hình lập phương là:
\(3^3=27\left(dm^3\right)\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề trung bình cộng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng số tuổi của cả thầy giáo và 35 học sinh là:
11 x (35 + 1) = 396 (tuổi)
Coi tuổi trung bình cộng của 35 học sinh là 1 phần thì ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi trung bình của 35 học sinh là:
(396 - 36) : (35 + 1) = 10 (tuổi)
Tuổi thầy giáo là:
10 + 36 = 46 (tuổi)
Đáp số: 46 tuổi.
Giải
a; Độ dài quãng đường xe máy đã đi là:
32 x 3 = 96 (km)
b; Vận tốc của ô tô là:
32 x \(\dfrac{5}{2}\) = 80 (km/h)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là:
96 : 80 = 1,2 (giờ)
Đáp số:..
a: Độ dài quãng đường người đó đã đi là:
32x3=96(km)
b: Vận tốc của ô tô là \(32\times\dfrac{5}{2}=80\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
96:80=1,2(giờ)
Giải:
Chu vi của hình vuông là:
96 - (4 + 2) x 2 = 84 (cm)
Cạnh hình vuông là: 84 : 4 = 21
Chiều dài của bãi tập sau khi mở rộng là:
21 + 4 = 25 (cm)
Chiều rộng của bãi tập sau khi mở rộng là:
21 + 2 = 23 (cm)
Diện tích bãi tập sau khi đã tăng thêm:
25 x 23 = 575 (cm2)
Đáp số: 575 cm2
Số học sinh cả lớp là:
\(10:\dfrac{2}{5}=10\times\dfrac{5}{2}=25\left(bạn\right)\)
\(\dfrac{15}{13}\) - \(\dfrac{12}{3}\)
= \(\dfrac{45}{39}\) - \(\dfrac{156}{39}\)
= - \(\dfrac{37}{13}\)
Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(42n+9-42n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(14n+3;21n+4)=1
=>\(\dfrac{14n+3}{21n+4}\) là phân số tối giản
6 tấn 8 yến = 6080 kg
3 tạ 50 kg = 350 kg
Nếu đầm thứ hai bớt đi 350 kg cá và đầm thứ ba bắt thêm được 240 kg cá thì số cá ba đầm bằng nhau và bằng số cá đầm thú nhất là:
(6080 - 350 + 240) : 3 = 1990 (kg)
Số cá đầm thứ hai bắt được là:
1990 + 350 = 2340 (kg)
Số cá đầm thứ ba bắt được là:
1990 - 240 = 1750 (kg)
Đáp số:..
*Bạn kẻ sơ đồ cho dễ quan sát nhé.
Đổi: 6 tấn 8 yến = 6080 kg
3 tạ 50 kg = 350 kg
Ba lần số cá đánh bắt được trong đầm thứ ba là:
6080 - 350 - 240 x 2 = 5250 (kg)
Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:
5250 : 3 = 1750 (kg)
Số cá đánh bắt được trong ngày thứ nhất là:
1750 + 240 = 1990 (kg)
Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:
1990 + 350 = 2340 (kg)
Đáp sô: Đầm thứ nhất: 1990 kg
Đầm thứ hai: 2340 kg
Đầm thứ ba: 1750 kg