\(\sqrt{4}=?\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}=\frac{1}{8}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(M=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) \(ĐKXĐ:x\ne1\)
\(M=\frac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(M=1-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\)
để \(x\in Z\)thì \(M\in Z\)
mà \(1\in Z\) nên \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+ \(\sqrt{x}+1=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
+ \(\sqrt{x}+1=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\) ( thỏa mãn )
+ \(\sqrt{x}+1=-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
vậy \(x=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{2000+6-x}{6-x}=\frac{2000}{6-x}+1\)lớn nhất khi \(\frac{2000}{6-x}\) là số dương lớn nhất
=> 6 - x là số dương nhỏ nhất . Vì x nguyên => x = 5
Vậy x = 5 thì A lớn nhất
để \(\frac{2006-x}{6-x}\) đạt giá trị nhất
thì 6 - x phải nhỏ nhất
vậy có: 6 - x = 1
x = 6 - 1 =5
vậy để A lớn nhất thì giá trị của x là 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đồ thị hs đi qua A(1;1) => 1 = m.|1 | + 2.1 => 1 = m + 2 => m = -1
Vậy với m = -1 đồ thị hs đã cho đi qua A(1;1)
b) Với m = -1 => y = -|x| + 2x
Với x \(\ge\) 0 => |x| = x => y = -x + 2.x = x
Với x \(\le\) 0 => |x| = -x => y = -(-x) + 2x = 3x
Vậy vẽ đồ thị hàm số đa cho ta vẽ đường thẳng y = x và y = 3x. Sau đó lấy phần đường thẳng y = x nằm bên phải trục tung và phần đường thẳng y - 3x nằm bên trái trục tung
O x y 1 1 3 y=x y=3x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{3.\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Vì 3 là số nguyên => \(\frac{8}{2n-1}\)cũng là số nguyên
=> 2n-1 là ước của 8 rồi sau đó bạn tìm n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi t1; t2 (giờ ) lần lượt là thời gian để đi đến điểm gặp nhau của người thứ nhất và người thứ hai
theo đề bài : người thứ hai đi muộn hơn người thứ nhất là 8 giờ 15 phút - 7 giờ 45 phút = 30 phút = 1/2 giờ
Do đó thời gian người thứ nhất đi sẽ nhiều hơn thời gian người thứ hai đi là 1/2 giờ
=> t1 - t2 = 1/2 (1)
Mặt khác: trên cùng 1 quãng đường, ta có thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên
\(\frac{t_1}{t_2}=\frac{20}{12}\)=>\(\frac{t_1}{t_2}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{t_1}{5}=\frac{t_2}{3}=\frac{t_1-t_2}{5-3}\)(theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) (2)
từ (1)(2) => \(\frac{t_1}{5}=\frac{t_2}{3}=\frac{t_1-t_2}{5-3}=\frac{\frac{1}{2}}{2}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{t_1}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow t_1=\frac{5}{4}=1,25\)giờ
\(\frac{t_2}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow t_2=\frac{3}{4}=0,75\)giờ
Vậy địa điểm 2 người gặp nhau cách A là : 20. 0,75 = 15 km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt k sao cho \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)
=> x-1 = 2k
y-2 = 3k
z-3= 4k
=> x= 2k +1; y= 3k+2; z = 4k+3 (*)
thay (*) vào 2x+3y - z= 0 ta được 2.(2k+1) +3(3k+2) - (4k+3) =0
=> 4k+2 +9k+6 -4k -3 = 0 => 9k+5 = 0 => k = -5/9
từ (*) => x = 2. (-5/9) + 1 = -1/9
y = 3.(-5/9) +2=1/3
z= 4(-5/9) +3 = 7/9
vậy x= -1/9; y=1/3; z = 7/9
Đặt k = \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
=>x = 2k + 1; y = 3k + 2; z = 4k + 3 (1)
Thay (1) vào 2x + 3y - z = 50, ta có:
2 ( 2k + 1) + 3 (3k + 2) - (4k + 3) = 50
4k + 2 + 9k + 6 - 4k + 3 = 50
9k + 5 = 50
9k = 45
k = 5
=> x \(=2\cdot5+1=11\)
y \(=3\cdot5+2=17\)
z \(=4\cdot5+3=23\)
Vậy \(x=11;y=17;z=23\)
\(\sqrt{4}=2\)
* Chú y: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2
Quy ước: Kí hiệu giá trị dương 2 là \(\sqrt{4}\)